Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 6.2 trình bày nội dung nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế như hối phiếu trong thanh toán quốc tế, phương thức thanh toán quốc tế và một số nội dung khác. | CHƯƠNG 6: DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 1 CHƯƠNG 6: DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quốc tế. 6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế 6.4 Các phương thức thanh toán Quốc tế 6.4.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền. 6.4.2 Phương thức nhờ thu. 6.4.3 Phương thức tín dụng chứng từ. 6.4.4 Phương thức thanh toán giao chứng từ nhận tiền. 1 Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế 6.3.1 Khái niệm hối phiếu Hối phiếu là tờ lệnh vô điều kiện do một người ký phát để đòi tiền người khác, yêu cầu: -> khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai -> phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi qui định trên hối phiếu; hoặc cho một người khác. (Theo Luật Hối phiếu của Anh -Bill of Exchange Act of 1882, năm 1882) 1 Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. Liên quan đến việc tạo lập hối phiếu gồm các bên: Người xuất khẩu: là người | CHƯƠNG 6: DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 1 CHƯƠNG 6: DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quốc tế. 6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế 6.4 Các phương thức thanh toán Quốc tế 6.4.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền. 6.4.2 Phương thức nhờ thu. 6.4.3 Phương thức tín dụng chứng từ. 6.4.4 Phương thức thanh toán giao chứng từ nhận tiền. 1 Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế 6.3.1 Khái niệm hối phiếu Hối phiếu là tờ lệnh vô điều kiện do một người ký phát để đòi tiền người khác, yêu cầu: -> khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai -> phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi qui định trên hối phiếu; hoặc cho một người khác. (Theo Luật Hối phiếu của Anh -Bill of Exchange Act of 1882, năm 1882) 1 Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. Liên quan đến việc tạo lập hối phiếu gồm các bên: Người xuất khẩu: là người ký phát (Drawer), là người chủ nợ ký phát hành hối phiếu để đòi tiền người khác. Người trả tiền hay nhận ký phát (Drawee): là người thiếu nợ hay người nào khác do người thiếu nợ chỉ định ra có trách nhiệm trả tiền hối phiếu, có thể là nhà NK hoặc NH phát hành tín dụng thư theo yêu cầu của người NK. Người hưởng lợi (Beneficiaries): là người được thụ hưởng số tiền ghi trên hối phiếu, có thể là người ký phát hay người nào khác do người ký phát chỉ định. 1 Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3.2 Cơ sở pháp lý: Thứ nhất là Luật thống nhất về Hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange) gọi tắt là ULB 1930 do các nước tham gia công ước Geneva (Geneva Convention of 1930 – 1931) đưa ra năm 1930 – 1931. Thứ hai là Luật hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of Exchange Act of 1882) gọi tắt là BEA 1882, và Luật thương mại thống nhất năm 1962 của Mỹ (Uniform Commercial Code of 1962), gọi tắt là UCC 1962. (Việt Nam sử dụng hối phiếu ULB 1930) 1 Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển