Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Pháp luật đại cương – Chương 4: Ngôn ngữ trong văn bản NN xây dựng và trình bày QPPL" trình bày các nội dung: Ngôn ngữ trong VB nhà nước, xây dựng và trình bày QPPL trong VBPL. nội dung chi tiết. | Chương 4 NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN NN. XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY QPPL. I. NGÔN NGỮ TRONG VB NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm phong cách ngôn ngữ trong văn bản Nhà nước. Ngôn ngữ VBNN là hệ thống những từ và quy tắc kết hợp chúng trong tiếng Việt được Nhà nước sử dụng để thiết lập các VBNN. . Phong cách ngôn ngữ pháp lý của ngôn ngữ là phong cách của tiếng Việt hiện đại sử dụng trong lĩnh vực pháp luật và quản lý nhà nước. Phân biệt phong cách ngôn ngữ pháp lý với các phong cách khác. 2.Tính chất, đặc điểm a.Tính chính xác b.Tính dễ hiểu c.Tính khách quan d.Tính văn hóa lịch sự e.Tính khuôn mẫu Ví dụ: Điểm b, khoản 3 Điều 70 Luật doanh nghiệp 2005: 3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: b) Không phải là người có liên quan của thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, người có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm người đại diện theo uỷ quyền hoặc Chủ tịch công ty. 3.Cách sử dụng từ ngữ và ngữ pháp Phải đúng chính tả: viết đúng âm, vần, tiếng, từ, chữ viết hoa, viết tắt, tên riêng theo chuẩn quốc gia. - Kiểm soát – kiểm sát - Sáp nhập – sát nhập - Ủy ban Thường vụ Quốc hội b. Phải chính xác về nghĩa của từ Ví dụ: thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ em, . nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận, tránh những trùng ngữ như ngày sinh nhật, đề cập đến; tránh diễn tả ý bị động bằng từ bởi. Hiến pháp 1992 quy định: Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật. - Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: c. Hạn chế sử dụng từ đa nghĩa Quyết định 129/2004/QĐ-UBND qđịnh “dịch vụ hớt tóc thanh nữ” là hớt tóc nam có sử dụng thợ nữ. “đồng ý về mặt nguyên tắc” “phát biểu không mang tính xây dựng” QĐ 200/2004/QĐ-UBND (18.8.2004) quy định không cấp phép: Ngành tẩy, nhuộm, hồ, in trên các sản phẩm vải sợi, dệt, may, đan. Thông báo của VPCP về kết luận của TT Nguyễn Tấn Dũng về vấn đề QD97: “giao . | Chương 4 NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN NN. XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY QPPL. I. NGÔN NGỮ TRONG VB NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm phong cách ngôn ngữ trong văn bản Nhà nước. Ngôn ngữ VBNN là hệ thống những từ và quy tắc kết hợp chúng trong tiếng Việt được Nhà nước sử dụng để thiết lập các VBNN. . Phong cách ngôn ngữ pháp lý của ngôn ngữ là phong cách của tiếng Việt hiện đại sử dụng trong lĩnh vực pháp luật và quản lý nhà nước. Phân biệt phong cách ngôn ngữ pháp lý với các phong cách khác. 2.Tính chất, đặc điểm a.Tính chính xác b.Tính dễ hiểu c.Tính khách quan d.Tính văn hóa lịch sự e.Tính khuôn mẫu Ví dụ: Điểm b, khoản 3 Điều 70 Luật doanh nghiệp 2005: 3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: b) Không phải là người có liên quan của thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, người có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm người đại diện theo uỷ quyền hoặc Chủ tịch công ty. 3.Cách sử dụng từ ngữ và ngữ pháp Phải đúng chính tả: viết đúng âm, vần, tiếng, từ, chữ viết hoa, .