Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Bệnh ghẻ do ThS.BS. Châu Văn Trở biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể: Trình bày được lâm sàng của bệnh ghẻ, trình bày được chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt, trình bày được cách điều trị bệnh ghẻ. Mời các bạn tham khảo. | BỆNH GHẺ ThS.BS Châu Văn Trở Mục tiêu Trình bày được lâm sàng của bệnh ghẻ. Trình bày được chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt. Trình bày được cách điều trị bệnh ghẻ. ĐẠI CƯƠNG Bệnh ghẻ là bệnh rất phổ biến ở nước ta. Dân cư đông đúc, nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh, thiếu nước. Nguyên nhân: Sarcoptes scabiei. Lây: tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Nếu không điều trị: bệnh lây thành dịch, biến chứng như chàm hóa, bội nhiễm, viêm cầu thận cấp ĐẠI CƯƠNG II. LÂM SÀNG Thời gian ủ bệnh: 2 – 3 tuần Triệu chứng cơ năng: ngứa về đêm II. LÂM SÀNG 3. Thương tổn cơ bản: Sẩn mụn nước Sẩn cục hay sẩn huyết thanh Luống ghẻ Vết xước, vảy da, đỏ da, vết thâm. Ghẻ Nauy hay ghẻ vảy hay ghẻ tăng sừng II. LÂM SÀNG II. LÂM SÀNG II. LÂM SÀNG II. LÂM SÀNG III. BIẾN CHỨNG Chàm hóa Bội nhiễm Lichen hóa Viêm cầu thận cấp IV. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định: Thương tổn cơ bản Cơ năng Dịch tễ Luống ghẻ Tìm thấy cái ghẻ III. CHẨN ĐOÁN 2. Chẩn đoán phân biệt: Sẩn ngứa Tổ đĩa Chàm thể tạng Săng ghẻ ≠ săng giang mai III. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc Chẩn đoán sớm và điều trị đúng. Điều trị người tiếp xúc bị bệnh. Bôi thuốc phải đúng cách. Vệ sinh quần áo đúng cách. III. ĐIỀU TRỊ Các thuốc điều trị Benzoat benzyl Diethylphtalate (DEP) Esdepallethrine (Spregal) III. ĐIỀU TRỊ Cách bôi thuốc Tắm thuốc tím pha loãng 1/10.000 hoặc xà bong ghẻ. Thoa thuốc vào buổi tối, từ cổ đến chân. Nếu ghẻ chàm hóa hoặc bội nhiễm phải bôi thêm dung dịch màu như: Milian, Eosin 2%, Castellani. Ghẻ Nauy: phải làm bong vảy bằng salicyle trước rồi sau đó mới thoa thuốc ghẻ. III. ĐIỀU TRỊ Diệt nguồn lây Cái ghẻ chết ở 60 ºC, nên đun sôi quần áo. Để 1 tuần sau mới mặt lại IV. PHÒNG BỆNH Vệ sinh cá nhân Khi phát hiện bệnh phải điều trị sớm Tránh tiếp xúc trực tiếp hoặc dùng đồ chung với người đang bị bệnh. | BỆNH GHẺ ThS.BS Châu Văn Trở Mục tiêu Trình bày được lâm sàng của bệnh ghẻ. Trình bày được chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt. Trình bày được cách điều trị bệnh ghẻ. ĐẠI CƯƠNG Bệnh ghẻ là bệnh rất phổ biến ở nước ta. Dân cư đông đúc, nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh, thiếu nước. Nguyên nhân: Sarcoptes scabiei. Lây: tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Nếu không điều trị: bệnh lây thành dịch, biến chứng như chàm hóa, bội nhiễm, viêm cầu thận cấp ĐẠI CƯƠNG II. LÂM SÀNG Thời gian ủ bệnh: 2 – 3 tuần Triệu chứng cơ năng: ngứa về đêm II. LÂM SÀNG 3. Thương tổn cơ bản: Sẩn mụn nước Sẩn cục hay sẩn huyết thanh Luống ghẻ Vết xước, vảy da, đỏ da, vết thâm. Ghẻ Nauy hay ghẻ vảy hay ghẻ tăng sừng II. LÂM SÀNG II. LÂM SÀNG II. LÂM SÀNG II. LÂM SÀNG III. BIẾN CHỨNG Chàm hóa Bội nhiễm Lichen hóa Viêm cầu thận cấp IV. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định: Thương tổn cơ bản Cơ năng Dịch tễ Luống ghẻ Tìm thấy cái ghẻ III. CHẨN ĐOÁN 2. Chẩn đoán phân biệt: Sẩn ngứa Tổ đĩa Chàm thể tạng Săng ghẻ ≠ săng giang mai III. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc Chẩn đoán sớm và điều trị đúng. Điều trị người tiếp xúc bị bệnh. Bôi thuốc phải đúng cách. Vệ sinh quần áo đúng cách. III. ĐIỀU TRỊ Các thuốc điều trị Benzoat benzyl Diethylphtalate (DEP) Esdepallethrine (Spregal) III. ĐIỀU TRỊ Cách bôi thuốc Tắm thuốc tím pha loãng 1/10.000 hoặc xà bong ghẻ. Thoa thuốc vào buổi tối, từ cổ đến chân. Nếu ghẻ chàm hóa hoặc bội nhiễm phải bôi thêm dung dịch màu như: Milian, Eosin 2%, Castellani. Ghẻ Nauy: phải làm bong vảy bằng salicyle trước rồi sau đó mới thoa thuốc ghẻ. III. ĐIỀU TRỊ Diệt nguồn lây Cái ghẻ chết ở 60 ºC, nên đun sôi quần áo. Để 1 tuần sau mới mặt lại IV. PHÒNG BỆNH Vệ sinh cá nhân Khi phát hiện bệnh phải điều trị sớm Tránh tiếp xúc trực tiếp hoặc dùng đồ chung với người đang bị bệnh.