Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vào phủ chúa trịnh, tác phẩm của Lê Hữu Trác nhà thơ lớn nữa cuối thế kỉ XVIII, khắc họa sự rườm rà trong thời đại phong kiến bầy giờ, có giá trị hiên thực sâu sắc, các bạn hãy cùng tìm hiểu tác phẩm với bài mẫu này nhé. | Giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác xuất thân trong một gia đình quí tộc giỏi binh thư võ nghệ. Làm quan dưới thời chúa Trịnh được một thời gian ông nhận thấy xã hội thối nát cương thường lỏng lẻo nhân khi người anh ở Hương Sơn mất 1746 ông liền viện cớ cáo quan về nuôi mẹ già. Từ đó ông chuyên nghiên cứu y học vừa chữa bệnh cứu đời vừa soạn sách và mở trường dạy học truyền bá y đức y lí y thuật. Ngày 12 tháng giêng năm Cảnh Hưng 43 1782 Lê Hữu Trác nhận được lệnh chúa triệu về kinh xem mạch kê đơn chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán.Sau đó một thời gian thì chữa bệnh cho chúa Trịnh Sâm. Những điều Lê Hữu Trác mắt thấy tai nghe trong nhiều chuyến đi từ Hương Sơn ra Thăng Long đã thôi thúc ông cầm bút. Năm 1783 ông viết xong tập Thượng kinh kí sự bằng chữ Hán. Tập kí sự này là một tác phẩm văn học đích thực đặc sắc giá có giá trị sử liệu cao . Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh trong sách Ngữ văn 11-Nâng cao tập 1 Nxb.Giáo dục H 2007 thể hiện được đầy đủ những nét độc độc đáo trong bút pháp kí sự của Lê Hữu Trác. Như ta biết kí là là tên gọi chung cho một nhóm thể loại có tính giao thoa giữa báo chí với văn học. Kí viết về cuộc đời thực tại viết về người thật việc thật. Người viết kí miêu tả thực tại theo tinh thần của sử học. Mẫu hình tác giả kí gần gũi với nhà sử học. Tác giả kí coi trọng việc thuật lại có ngọn ngành và không bao giờ quên miêu tả khung cảnh. Kí bao gồm nhiều thể văn như bút ký phóng sự du kí hồi kí nhật kí . .Trong số đó kí sự thiên về ghi chép chi tiết tỉ mỉ sự việc- câu chuyện có thật. Tất nhiên đan xen vào mạch tự sự còn có những đoạn thể hiện nhận xét chân thực tinh tường của nhà văn trước sự việc. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh. Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật ngôi thứ nhất trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa của chúa Trịnh. Nhà văn quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực tả cảnh sinh động thuật việc khéo léo. Mở đầu đoạn trích là một sự .