Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về khái niệm chức năng và chức năng của hành chính Nhà nước; chức năng bên trong của hành chính (nội bộ); chức năng bên ngoài (điều tiết, can thiệp) của hành chính Nhà nước thông qua bài giảng Quản lý Nhà nước nhập môn Hành chính công: Chương 4 sau đây. | Chương 4 Chức năng và phương pháp hành chính nhà nước Khái niệm chức năng và chức năng của hành chính nhà nước Chức năng bên trong của hành chính ( nội bộ) Chức năng bên ngoài (điều tiết, can thiệp) Chức năng cung cấp dịch vụ công cho xã hội Chức năng của các nhà hành chính Những phương tiện cơ bản thực hiện các chức năng hành chính Phương pháp hoạt động hành chính Khái niệm chức năng và chức năng của hành chính nhà nước Nhiều cách tiếp cận để hình hành quan niệm về chức năng Khái niệm chức năng hành chính nhà nước Phân loại chức năng hành chính nhà nước Nhiều cách tiếp cận để hình hành quan niệm về chức năng Chức năng (function) là một từ để chỉ công dụng có tính thông dụng của một đồ vật hay bộ phận. Chức năng cũng có nghĩa là một nhiệm vụ hay mục đích đặc biệt của một bộ phận, đồ vật hay một người. Ví dụ: tim có chức năng đưa máu đi khắp cơ thể. Chức năng cũng có nghĩa là các loại công việc, nhiệm vụ phải làm của một cơ quan, tổ chức hay nhân viên. Chính vì vậy, nhiều trường hợp sử | Chương 4 Chức năng và phương pháp hành chính nhà nước Khái niệm chức năng và chức năng của hành chính nhà nước Chức năng bên trong của hành chính ( nội bộ) Chức năng bên ngoài (điều tiết, can thiệp) Chức năng cung cấp dịch vụ công cho xã hội Chức năng của các nhà hành chính Những phương tiện cơ bản thực hiện các chức năng hành chính Phương pháp hoạt động hành chính Khái niệm chức năng và chức năng của hành chính nhà nước Nhiều cách tiếp cận để hình hành quan niệm về chức năng Khái niệm chức năng hành chính nhà nước Phân loại chức năng hành chính nhà nước Nhiều cách tiếp cận để hình hành quan niệm về chức năng Chức năng (function) là một từ để chỉ công dụng có tính thông dụng của một đồ vật hay bộ phận. Chức năng cũng có nghĩa là một nhiệm vụ hay mục đích đặc biệt của một bộ phận, đồ vật hay một người. Ví dụ: tim có chức năng đưa máu đi khắp cơ thể. Chức năng cũng có nghĩa là các loại công việc, nhiệm vụ phải làm của một cơ quan, tổ chức hay nhân viên. Chính vì vậy, nhiều trường hợp sử dụng không phân biệt cụm từ “chức năng, nhiệm vụ”. Có tài liệu giải thích từ chức năng là nhiệm vụ tổng quát, còn nhiệm vụ là cụ thể hoá các nhiệm vụ tổng quát đã ghi trong “chức năng”. Xét từ nội hàm của khái niệm, chức năng quản lý bao gồm: chức năng kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát = POLC (Henry Fayol); hay kế hoạch, tổ chức, nhân sự, chỉ huy, phối hợp, báo cáo và ngân sách = POSDCoRB (L. Gulick) Quyết định Kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Kiểm tra Thông tin Con người Tiến trình quản lý 7 chức năng (yếu tố) Mỗi tổ chức được thành lập đều tự xác định cho mình những chức năng, nhiệm vụ riêng; cũng có thể các chức năng nhiệm vụ của tổ chức do người thành lập nó trao cho nó và các nhà quản lý tổ chức thực hiện các chức năng đựơc giao đó. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức có thể được mở rộng theo thời gian tuỳ thuộc và sự mở rộng và phát triển tổ chức. Tuy nhiên, những chức năng phổ biến ở trên luôn tồn tại trong mọi tổ chức (kể cả tổ chức nhà nước). Sự thay đổi (nếu có khác nhau) .