Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Việt Nam đã thực hiện nhất quán chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại.Củng cố và phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU.Khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB. Trở thành thành viên chính thức của ASEAN. | BÁO CÁO THẢO LUẬN Học phần: Kinh tế thương mại đại cương Giáo viên hướng dẫn: Lê Như Quỳnh Mục lục 1 Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại của Việt Nam Các tổ chức thương mại quốc tế Các hình thức hợp tác thương mại 3 5 Nội dung Kết luận 1.1 1.3 1.2 Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại VN Việt Nam đã thực hiện nhất quán chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại. Củng cố và phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU. Khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB. Trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ. Gia nhập WTO. Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại VN Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế 1.1. Lịch sử ra đời Tổ chức Thương mại Thế giới WTO WTO bắt đầu hoạt động vào thời gian nào và trụ sở chính của nó đặt tại đâu? Các tổ chức thương mại quốc tế WTO đã bắt đầu hoạt động vào ngày 1/1/1995. WTO được hình thành vào năm 1994 bởi các thành viên của GATT. WTO có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ. Tính đến ngày 16/12/2011, WTO đã có 155 thành viên. 1.2. Chức năng, mục tiêu hoạt động Chức năng Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế Mục tiêu hoạt động của WTO 1.3. Các hiệp định đã kí kết Các thành viên WTO đã tham gia ký kết khoảng 30 hiệp định khác nhau về điều chỉnh các vấn đề về thương mại quốc tế. Một số hiệp định quan trọng của WTO: GATT, GATS, TRIPS, TRIMS, AOA, ATC, ADP, SCM, Các tổ chức thương mại quốc tế 1.4. Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam đã nộp đơn gia nhập Tổ chức WTO vào tháng 1/1995. Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế Việt Nam được kết nạp vào WTO ngày 7/11/2006 và chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức từ ngày 11/1/2007. 2. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 2.1. Lịch sử ra đời APEC được thành lập vào tháng 11 năm 1989 với 12 thành viên sáng lập Các tổ chức thương mại quốc tế Hiện nay, APEC gồm 21 . | BÁO CÁO THẢO LUẬN Học phần: Kinh tế thương mại đại cương Giáo viên hướng dẫn: Lê Như Quỳnh Mục lục 1 Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại của Việt Nam Các tổ chức thương mại quốc tế Các hình thức hợp tác thương mại 3 5 Nội dung Kết luận 1.1 1.3 1.2 Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại VN Việt Nam đã thực hiện nhất quán chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại. Củng cố và phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và EU. Khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB. Trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ. Gia nhập WTO. Tiềm năng, thực trạng phát triển thương mại VN Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế 1.1. Lịch sử ra đời Tổ chức Thương mại Thế giới WTO WTO bắt đầu hoạt động vào thời gian nào và trụ sở chính của nó đặt tại đâu? Các tổ chức thương mại quốc tế WTO đã bắt đầu hoạt động vào ngày 1/1/1995. WTO được hình .