Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Triệu chứng bệnh Bệnh xuất hiện từ khi lúa đẻ nhánh đến đứng cái, làm đòng, trổ bông. Đầu tiên bệnh có vết đốm màu lục tối, ướt, hình bầu dục. Từ đó lan rộng ra và liên kết lại với nhau thành những đám chồng chất với các màu sắc khác nhau, trông có vẽ vằn vện giống da hổ, vân mây. Bên ngoài rìa vết bệnh viền nâu, bên trong có màu xám xanh hoặc xám vàng, khi vết bệnh trưởng thành thì khô vàng đi. Trên phần bị bệnh có mọc ra những sợi. | BỆNH KHÔ VẰN LÚA Sheath Blight Rhizoctonia solani Kuhn BỆNH KHÔ VẰN LÚA Sheath Blight Rhizoctonia solani Kuhn I. Phân bố và tác hại Năm 1910 Miyake Nhật bắt đầu nghiên cứu đặt tên vi sinh vật gây bệnh là Sclerotium irregulare. Đến năm 1912 Sawada đặt tên là Hypochnus sasakii. Shirai 1906 Reinking 1918 Palo 1926 phát hiện bệnh rất phổ biến tại Philippines và gọi chung là nhóm Rhizoctonia solani. Năm 1932 bệnh phát triển thành dịch tại Sri Lanka năm 1939 tại Trung Quốc và nhiều nước Châu Á. Sau đó bệnh phát triển lan rộng sang Brazil Venezuela Madagasca và Mỹ. Ở Nhật hàng năm có từ 120.000-190.000 ha lúa bị hại. Năm 1954 mất năng suất từ 24.000-38.000 tấn năm. Nếu cổ bông bị hại năng suất giảm 40 lá đòng bị hại năng suất giảm mất 30 những lá phía sau bị hại giảm năng suất từ 15-20 . Ở Việt Nam năm 1983 tại Tiền Giang 5000 ha lúa bị hại. năm 1984 là 21.500 ha. Bệnh có thể hại từ gốc lên đến bông làm giảm năng suất rất lớn. Ở Miền Nam bệnh hại nhiều trên lúa hè thu và có năm hại trên lúa đông xuân. II. Triệu chứng bệnh Bệnh xuất hiện từ khi lúa đẻ nhánh đến đứng cái làm đòng trổ bông. Đầu tiên bệnh có vết đốm màu lục tối ướt hình bầu dục. Từ đó lan rộng ra và liên kết lại với nhau thành những đám chồng chất với các màu sắc khác nhau trông có vẽ vằn vện giống da hổ vân mây. Bên ngoài rìa vết bệnh viền nâu bên trong có màu xám xanh hoặc xám vàng khi vết bệnh trưởng thành thì khô vàng đi. Trên phần bị bệnh có mọc ra những sợi nấm màu trắng và về già có màu nâu vàng. Htnn 2 Bệnh khô văn lúa A-Triệu chứng trên bông B- Triệu chứng trên thân III. Nguyên nhân gây bệnh 2 Bệnh do nấm Rhizoctonra Solani giai đoạn vô tính thuộc lớp Agornomycetes nấm trơ Mycelia sterilia Pellicularia sasaki thuộc họ Telephonaceae nấm đảm Basidiomycotina Thanatephorus cucumeris thuộc nấm bất toàn Deuteromycotina là loại nấm thượng đẳng sợi nấm đa bào nhiều ngăn ngang nấm phân nhánh thẳng góc chỗ phân nhánh thắt eo lại. Nhiệt độ thích hợp là 28-32 C tối thiểu là 10 C tối đa là 38 C. Nếu nhiệt độ lớn