Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Sổ sách kế toán và các hình thức hạch toán giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái niệm và phân loại sổ kế toán; các quy định về ghi sổ kế toán; các hình thức ghi sổ kế toán. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Kế toán và những ngành có liên quan. | CHƯƠNG VII SỔ SÁCH KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN SỔ SÁCH KẾ TOÁN CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN I. SỔ SÁCH KẾ TOÁN Khái niệm và phân loại Qui định về ghi sổ kế toán 1. Khái niệm và phân loại Sổ kế toán là phương tiện dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán. Về hình thức: Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai. 1. Khái niệm và phân loại Về nội dung: Sổ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Ngày, tháng ghi sổ; b) Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; c) Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; d) Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào các tài khoản kế toán; đ) Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. 1. Khái niệm và phân loại *) Phân loại theo cách ghi: - Sổ ghi theo trình tự thời gian – Sổ nhất ký (sổ nhật ký chung và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ). - Sổ ghi theo hệ thống: sử dụng để hệ thống hoá vàghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo từng đối tượng kế toán cụ thể: Sổ tài khoản, sổ kế toán chi tiết. - Sổ liên hợp: Ghi đồng thời theo thời gian và tính chất nghiệp vụ phát sinh – Nhật ký sổ cái. 1. Khái niệm và phân loại *) Phân loại theo mức độ tổng hợp của số liệu: - Sổ kế toán tổng hợp: liên quan đến các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát được phản ánh ở các tài khoản tổng hợp. - Sổ kế toán chi tiết. (tài khoản chi tiết) 1. Khái niệm và phân loại *) Phân loại theo kết cấu: - Sổ kết cấu cột chi tiết theo một bên của tài khoản (thể hiện quan hệ đối ứng theo chiều dọc hoặc chiều ngang – kiểu nhiều cột) - Sổ kết cấu 2 bên kiểu tài khoản: thể hiện cả số tiền nợ và có của 1 tài khoản. - Sổ kiểu bàn cờ *) Phân loại theo hình thức: sổ tờ rời và sổ đóng thành quyển. 2. Các quy định về ghi sổ kế toán a) Trình tự ghi sổ kế | CHƯƠNG VII SỔ SÁCH KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN SỔ SÁCH KẾ TOÁN CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN I. SỔ SÁCH KẾ TOÁN Khái niệm và phân loại Qui định về ghi sổ kế toán 1. Khái niệm và phân loại Sổ kế toán là phương tiện dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán. Về hình thức: Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai. 1. Khái niệm và phân loại Về nội dung: Sổ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Ngày, tháng ghi sổ; b) Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; c) Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; d) Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào các tài khoản kế toán; đ) Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. 1. Khái niệm và phân loại *)