Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 9 cung cấp những kiến thức liên quan đến chuẩn hóa CSDL và phép phân rã. Sau khi học xong chương này người học sẽ nắm bắt được các vấn đề gặp phải khi tổ chức CSDL, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu, các khái niệm liên quan đến dạng chuẩn,. . | Chương 9 Chuẩn hóa CSDL- Phép phân rã 1 Các vấn đề gặp phải khi tổ chức CSDL Dư thừa dữ liệu: Ví dụ: cho lược đồ quan hệ sau Thi(MASV,HOTEN,MONHỌC,DIEMTHI) và một thể hiện trên lược đồ quan hệ Thi: 2 Các vấn đề gặp phải khi tổ chức CSDL Bất thường khi cập nhật: Do dư thừa nên khi cập nhật họ tên của một sinh viên trong một bộ nào đó nhưng vẫn để lại họ tên cũ trong những bộ khác. Bất thường khi chèn (insertion anomaly) Không thể biết họ tên của một sinh viên nếu hiện tại sinh viên đó không dự thi môn nào. Bất thường khi xoá (deletion anomaly). Ngược lại, khi xoá tất cả các môn thi của một sinh viên, vô ý làm mất dấu vết để tìm ra họ tên của sinh viên này. 3 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Chuẩn hóa: Là quá trình phân rã những quan hệ chưa đạt bằng cách chia nhỏ những thuộc tính của nó ra thành những quan hệ nhỏ hơn Ví dụ: Phân rã lược đồ quan hệ Thi thành ba lược đồ quan hệ: Sinhvien(MASV,HOTEN) MonHoc(MAMH, TENMON) Ketqua(MASV,MAMH,DIEMTHI) 4 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 5 MASV HOTEN 00CDTH189 . | Chương 9 Chuẩn hóa CSDL- Phép phân rã 1 Các vấn đề gặp phải khi tổ chức CSDL Dư thừa dữ liệu: Ví dụ: cho lược đồ quan hệ sau Thi(MASV,HOTEN,MONHỌC,DIEMTHI) và một thể hiện trên lược đồ quan hệ Thi: 2 Các vấn đề gặp phải khi tổ chức CSDL Bất thường khi cập nhật: Do dư thừa nên khi cập nhật họ tên của một sinh viên trong một bộ nào đó nhưng vẫn để lại họ tên cũ trong những bộ khác. Bất thường khi chèn (insertion anomaly) Không thể biết họ tên của một sinh viên nếu hiện tại sinh viên đó không dự thi môn nào. Bất thường khi xoá (deletion anomaly). Ngược lại, khi xoá tất cả các môn thi của một sinh viên, vô ý làm mất dấu vết để tìm ra họ tên của sinh viên này. 3 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Chuẩn hóa: Là quá trình phân rã những quan hệ chưa đạt bằng cách chia nhỏ những thuộc tính của nó ra thành những quan hệ nhỏ hơn Ví dụ: Phân rã lược đồ quan hệ Thi thành ba lược đồ quan hệ: Sinhvien(MASV,HOTEN) MonHoc(MAMH, TENMON) Ketqua(MASV,MAMH,DIEMTHI) 4 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 5 MASV HOTEN 00CDTH189 Nguyễn Văn Thành 00CDTH211 Trần Thu Hà MASV MAMH DIEMTHI 00CDTH189 M2 7 00CDTH189 M2 9 00CDTH211 M3 5 00CDTH189 M3 8 MAMH TENMON M1 Cơ sở dữ liệu M2 Cấu trúc dữ liệu M3 Kỹ thuật lập trình Các khái niệm liên quan đến dạng chuẩn Thuộc tính khoá/không khoá A là một thuộc tính khoá nếu A có tham gia vào bất kỳ một khoá nào của quan hệ, ngược lại A gọi là thuộc tính không khoá. Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ Q(ABC) và tập phụ thuộc hàm F={ A→ B; A → C; B → A} Có hai khóa là A và B. khi đó thuộc tính khoá là A, B; thuộc tính không khóa là: C 6 Thuộc tính phụ thuộc đầy đủ-phụ thuộc hàm đầy đủ A là một thuộc tính phụ thuộc đầy đủ vào tập thuộc tính X nếu X →A là một phụ thuộc hàm đầy đủ Phụ thuộc hàm X →A gọi là đầy đủ là không tồn tại X' X sao cho X' → A F+ Ví dụ: Cho Q(ABC) và F={ A → B; A→ C; AB → C} A →B: A → C là các phụ thuộc hàm đầy đủ. AB → C không là phụ thuộc hàm đầy đủ vì có A → C. Chú ý rằng, một phụ thuộc hàm mà vế trái chỉ có một thuộc tính là phụ thuộc hàm đầy đủ. 7 Thuộc tính phụ