Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Cây thuốc" giới thiệu đến các bạn tài nguyên cây thuốc Việt Nam, sự khác nhau giữa cây thuốc và cây trồng nông nghiệp, cây sâm Ngọc Linh, tổng quan về sâm Ngọc Linh, thành phần hóa học sâm Ngọc Linh,. Với các bạn chuyên ngành Nông - Lâm - Ngư thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | CÂY THUỐC I. Tài nguyên cây thuốc Việt Nam: 1. Cây thuốc: - Viện dược liệu (2003): 3.948 loài. - Trên 1000 bài thuốc kinh nghiệm dân gian, gia truyền. - Số loài cây thuốc ở Việt Nam chiếm 16-17% số loài cây thuốc trên toàn thế giới, là nước có nguồn dược liệu rất đa dạng và phong phú. Theo điều tra của Viện Dược liệu 13-7-2010 2 2. Phân bố: Phân bố ở 8 vùng sinh thái trong nước. Hiện nay nước ta có 5 trung tâm đa dạng sinh vật là Hoàng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok đôn, Lâm Viên và Cát Tiên. 3. Phân loại: Phân loại theo dược lý đông dương. Phân loại theo các học thuyết âm dương, ngũ hành và bát pháp. Phân loại theo đặc điểm thực vật, dược liệu. Phân loại theo dược lý trị liệu kết hợp Ðông - Tây y. 5 4. Bộ phận sử dụng: Tất cả các bộ phận Củ Lá Rễ Thân Trinh nữ hoàng cung Bạch truật Hoàng nàn Gừng 5. Thành phần hoá học: Ancaloit Cumarin Tinh dầu Tanin Dầu béo Saponin Glucozit Glucozit Anthraglucozit Acid nhân thơm Vitamin Tình trạng khai thác: Khai thác bừa bãi, không có kế hoạch, thu hái theo kiểu tận thu. Một số loài bị đe doạ: Đảng sâm (Codonopsis javanica Blume) Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.) Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflorum (Thunb.) Haraldson) 6. Tình hình khai thác cây thuốc ở Việt Nam: Cây thuốc Tác dụng Nhân sâm Bổ, tăng lực, chống stress Ba gạc Hạ huyết áp Sen tuyết Kháng ung thư Giảo cổ lam Một số tác dụng sinh học Đậu ma Hạ nhiệt, co thắt, hạ áp, chống loạn nhịp Bạch quả Phòng chống bệnh tim mạch và tuổi già Hỉ thụ Kháng ung thư, kháng virus Anh túc Giảm đau Lô hội Tiêu độc, nhuận tràng Lõi thọ Phòng chống bệnh đau bao tử, sốt , 7. Ứng dụng công nghệ sinh học trên cây thuốc: Sự khác nhau giữa cây thuốc và cây trồng nông nghiệp Hình ảnh một số cây thuốc: II. Saponin: 1. Giới thiệu: Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật. Saponin cũng có trong một số động vật như hải sâm, cá sao. Sapo = xà phòng (vì tạo bọt như xà phòng), Một số tác dụng của Saponin: Saponin có tác dụng long đờm, . | CÂY THUỐC I. Tài nguyên cây thuốc Việt Nam: 1. Cây thuốc: - Viện dược liệu (2003): 3.948 loài. - Trên 1000 bài thuốc kinh nghiệm dân gian, gia truyền. - Số loài cây thuốc ở Việt Nam chiếm 16-17% số loài cây thuốc trên toàn thế giới, là nước có nguồn dược liệu rất đa dạng và phong phú. Theo điều tra của Viện Dược liệu 13-7-2010 2 2. Phân bố: Phân bố ở 8 vùng sinh thái trong nước. Hiện nay nước ta có 5 trung tâm đa dạng sinh vật là Hoàng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok đôn, Lâm Viên và Cát Tiên. 3. Phân loại: Phân loại theo dược lý đông dương. Phân loại theo các học thuyết âm dương, ngũ hành và bát pháp. Phân loại theo đặc điểm thực vật, dược liệu. Phân loại theo dược lý trị liệu kết hợp Ðông - Tây y. 5 4. Bộ phận sử dụng: Tất cả các bộ phận Củ Lá Rễ Thân Trinh nữ hoàng cung Bạch truật Hoàng nàn Gừng 5. Thành phần hoá học: Ancaloit Cumarin Tinh dầu Tanin Dầu béo Saponin Glucozit Glucozit Anthraglucozit Acid nhân thơm Vitamin Tình trạng khai thác: Khai thác bừa bãi, không có kế .