Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
CBAB - Sự ổn định nồng độ ion hydro (pH) dịch thể/ là trạng thái mà ở đó “H+” thích hợp nhất cho các CH/ cơ thể. Nước (60-70%) phân ly: H2O H+ + OH- ở trạng thái cân bằng phân ly (ĐL tác dụng khối): . | Bài giảng cân bằng acid-base TS. Phan Hải Nam ĐẠI CƯƠNG I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG ACID-BASE II. CÁC CƠ CHẾ ỔN ĐỊNH CÂN BẰNG ACID- BASE 2.1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ ĐỆM : + HĐ HUYẾT TƯƠNG + HĐ CỦA HỒNG CẦU 2.2. HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA PHỔI 2.3. HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA THẬN. III. MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CBAB IV. MỘT SỐ RỐI LOẠN CBAB * MỘT SỐ LƯU Ý VỀ XN CBAB KHÁI NIỆM CÂN BẰNG ACID-BASE CBAB - Sự ổn định nồng độ ion hydro (pH) dịch thể/ là trạng thái mà ở đó “H+” thích hợp nhất cho các CH/ cơ thể. Nước (60-70%) phân ly: H2O H+ + OH- ở trạng thái cân bằng phân ly (ĐL tác dụng khối): [H+] [OH-] = k = 10-14 (k- hằng số phân ly) H2O Vì [H+ ]= [OH-] =>[H+]x[OH-] = [H+]2 = 10-14 Log [H+]2 = Log 10 -14 =>2 Log [ H+] = - 14 -> Log [ H+] = -7 Qui ước: pH là giá tri âm của Log nồng độ H+, tính: pH = - Log [ H+] ẢNH HƯỞNG CỦA PH TỚI CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC +pH thay đổi: -> thay đổi các liên kết hydro, LK disulfua (-S-S-)=> thay đổi cấu trúc, CN của protein đặc biệt protein là enzym -> rối loạn hướng, tốc độ và cường độ các f/ư mà E xúc tác. + pH ảnh hưởng: - Receptor/ màng Tb (nhận biết và v.c chất qua màng TB) - Hb & ái lực gắn O2 của Hb - Acid nucleic (AND, ARN)- Di truyền. - Kháng thể- bảo vệ cơ thể - Hormon ( ĐHCH) Các nguy cơ gây rối loạn CBAB Sự tạo thành CO2, H2CO3: - CO2: Krebs & khử carboxyl của amino acid (~ 200 ml/min). - CO2 kết hợp với nước, phân ly tạo H+ & HCO3-:CB động CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- Nếu CO2 ko đào thải -> nhiễm acid (cân bằng -> phải). Sự tạo thành acid HC, VC: + Chuyển hoá G, L, P -> SPTG đa số là acid 1,3-DPG, a.pyruvic RL:--> acid pyruvic, lactic, -Hydroxybutyric ,-> nhiễm acid , RL các CH -> xu hướng nhiễm acid: acidose Bệnh lý: + Bệnh làm acid máu: - Tiểu đường: acid cetonic/M Nguy cơ gây rối loạn CBAB + Bệnh làm kiềm máu: - Nôn/ tắc môn vị, hút dịch vị DD: mất H+ - Dùng quá nhiều thuốc lợi niệu. - Tiêm, truyền quá nhiều Nabicarbonat (sai . + : pH máu ĐM: 7,38 – 7,42 duy trì được do H+ = H+ đào thải. => CBAB thực chất là duy trì | Bài giảng cân bằng acid-base TS. Phan Hải Nam ĐẠI CƯƠNG I. KHÁI NIỆM CÂN BẰNG ACID-BASE II. CÁC CƠ CHẾ ỔN ĐỊNH CÂN BẰNG ACID- BASE 2.1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỆ ĐỆM : + HĐ HUYẾT TƯƠNG + HĐ CỦA HỒNG CẦU 2.2. HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA PHỔI 2.3. HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA THẬN. III. MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CBAB IV. MỘT SỐ RỐI LOẠN CBAB * MỘT SỐ LƯU Ý VỀ XN CBAB KHÁI NIỆM CÂN BẰNG ACID-BASE CBAB - Sự ổn định nồng độ ion hydro (pH) dịch thể/ là trạng thái mà ở đó “H+” thích hợp nhất cho các CH/ cơ thể. Nước (60-70%) phân ly: H2O H+ + OH- ở trạng thái cân bằng phân ly (ĐL tác dụng khối): [H+] [OH-] = k = 10-14 (k- hằng số phân ly) H2O Vì [H+ ]= [OH-] =>[H+]x[OH-] = [H+]2 = 10-14 Log [H+]2 = Log 10 -14 =>2 Log [ H+] = - 14 -> Log [ H+] = -7 Qui ước: pH là giá tri âm của Log nồng độ H+, tính: pH = - Log [ H+] ẢNH HƯỞNG CỦA PH TỚI CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC +pH thay đổi: -> thay đổi các liên kết hydro, LK disulfua (-S-S-)=> thay đổi cấu trúc, CN của protein đặc biệt protein là enzym -> rối .