Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lịch sử thánh chiến: Phần 2 trình bày gồm nội dung chương 6 đến chương 10 của cuốn sách. Nội dung các chương của phần này như: Thánh chiến Djihad của đạo Hồi, các cuộc thập tự chinh, những cuộc thập tự chinh giả của người Byzantin, các cuộc chiến tranh tôn giáo, những sách lược tự sát của người Đức và người Nhật. | Chương VI THÁNH CHIẾN DJIHAD CỦA ĐẠO HÓI Chiến tranh chỉ ra cho một dân tộc những yếu kém và cả những phẩm chất cúa dân tộc đó. Gustave Le Bon Hôm qua và ngày mai. Khi đạo Hổi xuất hiện trong một môi trường xã hội giống với mô trường của vùng Judée cổ đại đạo này cương quyết dùng lại khái niệm đầu tiên của người Hébreux Do Thái cổ vê chiến tranh thánh Allah đòi hỏi những người trung thành với thánh tiến hành thánh chiêh chống lại những người tôn thò các tượng thần bằng đá và gc Nhưng khác với khái niệm đầu tiên của người Hébreux thánh chiêh dịihad được ngu - Hồi giáo coi như một công cụ cần thiêỉ cho sự liên kết va mở rộng quốc gia. Ta có thể nhận thế y là ở người Hébreux chiên tranh không bao giờ là một công cụ liên kết quốc gia vì nó không diễn ra thường xuyên. Nó chỉ xảy ra ngẫu nhiên chống lại các dần tộc được xác định rõ và vì những động lực cũng được xác định rõ mà Thiên Chúa gửi các đội quân vào chiến trận. Nêu Thiên Chúa báo vệ các cuộc 581 chinh phục cùa dân tộc của ngài ngài không vì thế mà quyết định cuộc chinh phục thường xuyên toàn trái đâ t mà chỉ là định cư dân tộc của ngài ở vùng Đ ít hứa -trong đó các tầm vóc như trong truyền thống Cơ đốc giáo và Hổi giáo vẫn chưa phải là tầm vóc toàn cầu. Nhưng Hồi giáo giôhg như Cơ đốc giáo có những tham vọng vượt xa các đường bỉên giới của Trung Đông và vùng bồn địa Địa Trung Hải. Khái niệm thánh chiến ờ người Hổi giáo sẽ chi mất ý nghĩa khi toàn bộ nhân loại quy đạo. Ta không tìm lại được chủ nghĩa đế quốc tôn giáo này với cùng một sức mạnh và những liên lụy tương tự như ở người Hébreux thời Cô đại. Ngoài ra độo Hồi nhanh chóng được mở rộng chứng tỏ sức mạnh và hiệu quả đáng sợ của địỉhađ như là công cụ liên kết xã hội và quốc gia. Năm 622 là Hégỉre. Một nhóm người La Mecque bó trốn đến Médine dưới sự chi huy cùa Muhammad. Năm 630 Muhammad chiếm La Mecque thành phố này sau đó quy đạo. Năm 632 Muhammad chết. Năm 732 đế chế cùa người Hồi giáo mở rộng đến thung lủng phía trong và vùng châu thô Indus đêh tận Gaule