Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính được trình bày trong bài giảng Quản lý dự án của TS. Mai Văn Nam nhằm nêu 2 nội dung chính đó là: quản lý dự án trong đó có quản lý dự án phát triển, nội dung của quản lý dự án và giám sát và lượng giá dự án. | QUẢN LÝ DỰ ÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QTKD BÀI GiẢNG GV: TS. Mai Văn Nam QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PHẦN I: QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN II: GIÁM SÁT VÀ LƯỢNG GIÁ DỰ ÁN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PHẦN I: QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN I. Quản lý dự án là gì? Là việc ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào hoạt động của dự án để đáp ứng các yêu cầu của dự án QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN II. Nội dung của quản lý dự án Tổ chức Quản lý Kiến thức Kỹ năng Công cụ Kỹ thuật Nhân sự Thời gian Chi phí Mâu Thuẫn 1. QUẢN LÝ TỔ CHỨC 1. Các đặc điểm văn hoá (văn hoá cộng đồng) Tính đồng nhất của hành vi ứng xử: Khi các cá nhân liên quan đến DA làm việc với nhau nên sử dụng cùng một ngôn ngữ, hình thức và cách cư xử. Các chuẩn mực: Là những quy định, những ràng buộc có ý nghĩa chi phối hoạt động của các thành viên trong DA. Tính tham gia cộng đồng: Là lợi ích và kết quả mong đợi (mục tiêu DA) mà DA mong đợi cần được cộng đồng ủng hộ, chấp nhận, tham gia cùng chia sẻ. 1. QUẢN LÝ TỔ . | QUẢN LÝ DỰ ÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QTKD BÀI GiẢNG GV: TS. Mai Văn Nam QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PHẦN I: QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN II: GIÁM SÁT VÀ LƯỢNG GIÁ DỰ ÁN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PHẦN I: QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN I. Quản lý dự án là gì? Là việc ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào hoạt động của dự án để đáp ứng các yêu cầu của dự án QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN II. Nội dung của quản lý dự án Tổ chức Quản lý Kiến thức Kỹ năng Công cụ Kỹ thuật Nhân sự Thời gian Chi phí Mâu Thuẫn 1. QUẢN LÝ TỔ CHỨC 1. Các đặc điểm văn hoá (văn hoá cộng đồng) Tính đồng nhất của hành vi ứng xử: Khi các cá nhân liên quan đến DA làm việc với nhau nên sử dụng cùng một ngôn ngữ, hình thức và cách cư xử. Các chuẩn mực: Là những quy định, những ràng buộc có ý nghĩa chi phối hoạt động của các thành viên trong DA. Tính tham gia cộng đồng: Là lợi ích và kết quả mong đợi (mục tiêu DA) mà DA mong đợi cần được cộng đồng ủng hộ, chấp nhận, tham gia cùng chia sẻ. 1. QUẢN LÝ TỔ CHỨC 1. Các đặc điểm văn hoá cộng đồng Chính sách khuyến khích động viên: Cần có chính sách khuyến khích động viên của DA đối với các cá nhân tích cực tham gia. Bầu không khí làm việc: Cần tạo ra những điều kiện làm việc, cách thức cư xử và quan hệ hợp tác tốt giữa những người trong DA và giữa DA với bên ngoài. Kỹ năng quản lý tổ chức: Phát huy thế mạnh, năng lực và khả năng đặc biệt của các thành viên DA để thực hiện thành công những công việc cụ thể. 1. QUẢN LÝ TỔ CHỨC 2. Cơ cấu tổ chức Các cấp độ trong cơ cấu tổ chức: Lãnh đạo; Trợ lý; Thực hiện. Địa phương; Nhà tài trợ; Dự án; Tiểu dự án; Cộng đồng 2. QUẢN LÝ NHÂN SỰ Người cán bộ QLDA cần tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau: Dự án đang cần đối tượng nhân sự nào? Có thể tuyển họ ở đâu? Bố trí họ như thế nào? (cơ cấu tổ chức như thế nào là hợp lý?) 2. QUẢN LÝ NHÂN SỰ Chuẩn bị bảng mô tả công việc cho từng chức danh. Bố trí sử dụng nhân lực Cần chú ý đến vấn đề tổ chức: - Đối với dự án mới, nên xác định cơ cấu tổ chức phù hợp với đặc .