Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 4 Các đo lường: vạch ra thế giới thực nghiệm nằm trong bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học có 5 nội dung chính bao gồm định nghĩa đo lường, các mức độ đo lường, giá trị đúng (hợp lệ) và tính tin cậy trong đo lường, các số đo hoàn thiện, đo lường trong nghiên cứu định lượng. | Chương 4 Các đo lường Vạch ra thế giới thực nghiệm Chương này có 5 nội dung chính bao gồm 4.1-Định nghĩa đo lường 4.2-Các mức độ đo lường 4.3-Giá trị đúng hợp lệ và tính tin cậy trong đo lường 4.4-Các số đo hoàn thiện 4.5-Đo lường trong nghiên cứu định lượng 4.1-Định nghĩa đo lường Tất cả chúng ta đều sử dụng đo lường mỗi ngày. Đo lường thường liên quan đến sắp đặt các đặc tính đặc trưng- là thành phần chủ yếu của các dạng đo lường Chẳng hạn để đánh giá các thí sinh trong bất kỳ kỳ thi nào ta thường sử dụng hệ thống thang điểm các quy tắc cho điểm theo các đặc tính và cách thức xếp hạng để lựa chọn thứ hạng người thắng cuộc. Để biết được quy mô của thị trường một lọai hàng hóa nào đó một công ty cần nắm một số tiêu chí đo lường các đặc trưng thể hiện quy mô thị trường. 4.1-Định nghĩa đo lường tt Tất cả thí dụ này liên quan đến việc vạch ra các đặc tính là thành phần cơ bản của các dạng đo lường Đo lường có thể được xác định như là những nguyên tắc để ấn định các số đoi với những đặc tính thực nghiệm Một Chữ số là một ký hiệu của hình thức I II III . hoặc 1 2 3 .và không có ý nghĩa định lượng trừ khi nó gán trao cho ý nghĩa nào đó Các chữ số được trao cho ý nghĩa định lượng trở thành các con số có khả năng sử dụng trong mô hình toán học và kỹ thuật thống kê cho các mục đích mô tả giải thích và dự .