Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích bài: Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Ngữ văn, nội dung tài liệu "Phân tích bài: Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn" dưới đây. Nội dung tài liệu trình bày những nội dung chính, tóm tắt bài Chiếu dời đô. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn Trước những biến động của nước nhà hàng loạt các chiếu của nhà vua được ban xuống để bây giờ trở thành những tác phẩm hay có giá trị trong nền văn học Việt Nam. Cùng với Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung thì chúng ta còn được biết đến Chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn. Bài chiếu không chỉ có ý nghĩa về mặt lịch sử mà nó còn mang nhiều nét văn học trong đó. Lý Công Uẩn nổi tiếng là một nhà vua thông minh nhân ái có trí lớn và lập được nhiều chiến công hiển hách. Khi vua Lê Ngọa Triều băng hà ông được triều thần tôn lên làm vua xưng là Lý Thái Tổ lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Năm Canh Tuất 1010 Lý Thái Tổ viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư Ninh Bình ra thành Đại La tức Hà Nội ngày nay . Tương truyền khi thuyền nhà vua đến đoạn sông dưới chân thành thì chợt thấy có rồng vàng bay lên. Cho là điềm lành Lý Thái Tổ nhân đó đổi tên Đại La thành Thăng Long. Chiếu là một loại văn bản cổ nội dung thông báo một quyết định hay một mệnh lệnh nào đó của vua chúa cho thần dân biết. Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại đất nước. Chiếu dời đô cũng mang đầy đủ đặc điểm trên nhưng bên cạnh đó nó cũng có những nét riêng. Đó là tính chất mệnh lệnh kết hợp hài hòa với tính chất tâm tình. Ngôn ngữ bài chiếu vừa là ngôn ngữ hành chính vừa là ngôn ngữ đối thoại. Cũng như chế và biểu chiếu được viết bằng tản văn chữ Hán gọi là cổ thể từ đời Đường Trung Hoa mới theo lối tứ lục gọi là cận thể thể gần đây . Trước hết tác giả nêu lên những dẫn chứng những cơ sở để làm tiền đề cho việc dời đô của mình. Từ cổ chí kim việc dời đô là một việc làm thường xuyên của các nhà vua cốt là để tìm cho hàng cung một chỗ phong thủy hợp cho sự phát triển của đất nước góp phần hưng thịnh đất nước. Lý Công Uẩn dẫn ra hàng loạt sự dời đô của những vị vua bên Trung Quốc trước đó. Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.