Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trận Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 8 tháng 10 đến ngày 3 tháng 11 năm 1427 giữa lực lượng khởi nghĩa Lam Sơn của Việt Nam và đạo quân viện binh nhà Minh. Quân Lam Sơn đã giành được chiến thắng quyết định. Bối cảnh Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động-Chúc Động. 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[1] Bản thân Vương. | Chiên thăng Chi Lăng - Xương Giang Trận Chi Lăng - Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 8 tháng 10 đến ngày 3 tháng 11 năm 1427 giữa lực lượng khởi nghĩa Lam Sơn của Việt Nam và đạo quân viện binh nhà Minh. Quân Lam Sơn đã giành được chiến thắng quyết định. Bối cảnh Tháng 11 năm 1426 quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động-Chúc Động. 5 vạn quân Minh bị diệt hơn 1 vạn quân bị bắt sống chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối. 1 Bản thân Vương Thông bị thương. 2 Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viên tướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan. Vương Thông bí thế muốn đầu hàng bèn viết thư xin giảng hoà để rút toàn quân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó các tướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bản thân mình sẽ bị giết bèn nói với Vương Thông 3 Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng mang toàn quân quy hàng Hưng Đạo Vương 4 bằng lòng cho nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quân cho về rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoài biển rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say lặn xuống đục thuyền làm cho những người đã quy hàng chết đuối không ai sống sót trở về được. 5 Vương Thông nghe vậy hoảng sợ nghi ngờ Lê Lợi bề ngoài tuy nói giảng hòa nhưng bề trong sai người đào hào rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vua Tuyên Đức nhà Minh. Lực lượng Trước nguy cơ hoàn toàn thất bại và để cứu đạo quân Vương Thông ĩẵ đang bị vây hãm ở Đông Quan đầu năm 1427 nhà Minh đã quyết định phái sang Việt Nam hai đạo quân viện lớn một đạo do Liễu Thăng W chỉ huy một đạo do Mộc Thạnh T M chỉ huy. 6 Lực lượng quân Minh theo Đại Việt sử ký toàn thư lên đến 15 vạn quân trong đó đạo của Liễu Thăng gồm 10 vạn đạo của Mộc Thạnh gồm 5 vạn. Theo Lam Sơn thực lục thì quân cứu viện đông tới 20 vạn. Trong khi đó theo Minh sử cánh quân của Liễu Thăng chỉ gồm 7 vạn. Cả 2 viên tướng Liễu Thăng và Mộc Thạnh đều