Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuốn sách "Giảm dao động bằng thiết bị tiêu tán năng lượng" của tác giả Nguyễn Đông Anh và Lã Đức Việt giới thiệu đến bạn đọc một số cơ sở khoa học và công nghệ của các lĩnh vực như: Cơ khí chế tạo máy, việc sửa chữa gia cố các công trình DK trên biển, công nghiệp tự động hóa trong ngành cơ khí, công nghiệp dầu khí, Cuốn sách gồm 8 chương, được chia thành 2 phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc nội dung từ chương I đến chương IV về cơ sở lý thuyết, quá trình TTNL của vật liệu, TBTTNL lắp trong, ứng dụng của TBTTNL lắp trong. | VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BỘ SÁCH CHUYÊN KHẢO ÚNG DỤNG vẤ PHÁT TRIEN công nghệ cao NGUYỄN ĐÔNG ANH LÃ ĐỨC VIỆT 6IÂM 0AO BÔNG BĂNG THIẼĨ BỊ IIÉU TÁN NÀNG LƯƠNG NHÀ XUẤT BẦN KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2007 Mục lục Trang Lời giới thiệu Mục lục i Lời nói đầu 1 Các ký hiệu viết tắt 4 Mở đầu 5 1. Yêu cầu giảm dao động và va chạm có hại 5 2. Phương pháp sử dụng các TBTTNL 6 3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng các TBTTNL 8 4. Mục đích và nội dung của chuyên khảo 10 Chương I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Giới thiệu 12 1.2. Dao động của hệ tuyến tính 1 bậc tự do 12 1.2.1. Tải va chạm 12 1.2.2. Tải sóng gió 15 1.2.3. Tải gia tốc nền 19 1.3. Các giải pháp chính để giảm dao động 20 1.3.1. Các giải pháp về hình học 20 1.3.2. Các giải pháp về kết cấu 21 1.3.3. Giải pháp cách ly nền 21 1.3.4. Giải pháp sử dụng các TBTTNL 22 1.3.5. Giải pháp điều khiển tích cực nửa tích cực 24 1.3.6. Tóm tắt về các giải pháp giảm dao động 26 ii 1.4. Các TBTTNL 27 1.4.1. Đặc trưng của thiết bị 27 1.4.2. Các đặc trưng tuyến tính hóa 28 1.5. Hệ nhiều bậc tự do 30 1.5.1. Các công thức chung 30 1.5.2. Các dạng riêng không cản 32 1.5.3. Các dạng riêng có cản 37 1.6. Trường hợp kích động ngẫu nhiên 41 1.6.1. Ma trận tương quan và mômen bậc 2 42 1.6.2. Kích động ngẫu nhiên dừng 43 Chương II. QUÁ TRÌNH TTNL CỦA VẬT LIỆU 49 2.1. Sự TTNL qua tính dẻo của vật rắn 49 2.2. Sự TTNL qua ma sát khô giữa các bề mặt 53 2.3. Sự TTNL qua tính đàn nhớt của vật rắn 54 2.3.1. Môđun tích trữ và môđun tiêu tán 54 2.3.2. Đo môđun tích trữ và môđun tiêu tán 57 2.3.3. Sự phụ thuộc vào tần số 58 2.3.4. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ và biến dạng 64 2.4. Sự TTNL qua tính nhớt của chất lỏng 64 2.4.1. Mô hình chất lỏng lý tưởng không nén được 66 2.4.2. Mô hình chất lỏng nhớt Newton 67 2.4.3. Mô hình chất lỏng phi newton 68 Chương III. TBTTNL LẮP TRONG 69 3.1. TBTTNL kim loại BRB 69 3.2. TBTTNL kim loại dạng bản thép 73 3.3. TBTTNL ma sát dạng Pall .