Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hoàn thiện pháp luật về công ti hợp danh ở Việt Nam Trường hợp toà án kết luận quyết định của NSDLĐ vẫn đảm bảo tính xã hội, NLĐ đương nhiên không được nhận lại làm việc. Tuy nhiên, NLĐ cũng có thể xử sự theo cách: chấp nhận đề nghị của NSDLĐ (thay đổi hợp đồng) với điều kiện rằng việc thay đổi điều kiện lao động không phải không đảm bảo tính xã hội. | Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam - Nhũng vấn đề cẩn hoàn thiện ilM BOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT VỀ CỒNG u BỢP DANA ỏ VIETNAM Kể từ sau khi có Luật doanh nghiệp năm 1999 khái niệm công ti hợp danh đã bắt đầu đi vào đời sống kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Ban đầu mới chỉ là những quy định mang tính chất sơ khai chưa rõ nét nhưng đến Luật doanh nghiệp năm 2005 những quy định đó đã được cụ thể hoá đưa công ti hợp danh trở thành một trong những lựa chọn của các nhà đầu tư khi bỏ vốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh. Nhìn nhận ở một góc độ nhất định việc pháp luật ghi nhận công ti hợp danh là một chủ thể kinh doanh có nghĩa là đã điểm thêm một nét vẽ vào bức tranh môi trường kinh doanh nhiều sắc màu ở Việt Nam. Các nhà đầu tư có thêm một lựa chọn đó là lựa chọn cho mô hình kinh doanh vừa và nhỏ lại đảm bảo an toàn bởi sự thân tín và quen biết lẫn nhau. Nhưng nhìn từ góc độ khác trong con mắt của những nhà kinh doanh thì điểm yếu của công ti hợp danh so với các loại hình doanh nghiệp khác lại là nguyên nhân để họ có thể đưa công ti hợp danh ra ngoài phạm vi lựa chọn của mình. Những điểm yếu đó thể hiện ở sự hạn chế về khả năng huy động vốn của công ti hợp danh do công ti hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào đó là sự TS. VŨ ĐẶNG HẢI YẾN mâu thuẫn trong các quy định của pháp luật về công ti hợp danh gây trở ngại cho việc áp dụng vào thực tế từ đó tạo nên tâm lí e ngại của các nhà kinh doanh khi quyết định lựa chọn mô hình công ti hợp danh. Một trong những đặc điểm chính làm cho các nhà đầu tư không lựa chọn hình thức công ti hợp danh chính là chế độ trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh. Từ trước tới nay nhà đầu tư Việt Nam đã quen được hưởng chế độ trách nhiệm hữu hạn khi tham gia đầu tư vào hình thức công ti còn nếu lựa chọn chế độ trách nhiệm vô hạn thì họ không phải chia sẻ quyền quản lí với ai trong trường hợp đầu tư thành lập doanh nghiệp tư nhân. Khi đầu tư thành lập công ti hợp danh nhà đầu tư có hai lựa chọn một là chịu chế độ trách nhiệm vô hạn và