Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
(NB) Phần 2 Giáo trình Thí nghiệm linh kiện điện tử (sử dụng cho hệ đại học) gồm nội dung bài 4,5&6 trình bày về Transistor lưỡng cực BJT; Transistor hiệu ứng trường; UJT, SCR, DIAC, TRIAC. | Bài 4 Transistor lưỡng cực BJT Bài 4 TRANSISTOR LƯỠNG cực BJT I. THIẾT BỊ sử DỤNG Đồng hồ đo VOM Các loại BJT. II. MỤC TIÊU - Nhận dạng đo thử BJT. - Khảo sát đặc tuyến ngõ vào của RJT. - Khảo sát đặc tuyên ngõ ra của BJT. III. NỘI DUNG 3.1 Cấii tạo - ký hiệu B o- NPN c PNP 3.2 Nhận dạng c c E E a T092-T018 Công suất nhỏ b T0218-T0220 Công suất trung bình c T025- T28 Công suất lớn sò 33 Bài 4 Transistor lưỡng cực BJT Các loại transistor công suất lớn có Ic lớn ghép song song 2 transistor Cao tần C535 Trung tần C1815 NPN A1015 PNP Hạ tần công suất thấp Ic 250mmA C2383 NPN C828 NPN A564 PNP . Hạ tần công suất trung bình D468 NPN A1 13 PNP B562 PNP B564 PNP . Ic 1 A C1061 NPN A671 PNP B633 PNP Ic 3A Hạ tần công suất lớn Ic 7A 2N3055 NPN MJ2955 PNP Hình dạng thực tê Emitter Emitter TO3 TO218 TO220 Collector Collector E c B EBC CBE EciOS TO92A TO92B TO92C TO18 TO39 Views are Irorn oelow with the eads towards you 3.3 Đo -kiểm tra 3.3.1 Kiểm tra các cặp chân của BJT Cặp chân Thuận Nghịch E-C CO oo B-C Vài trăm - vài K Vài trăm K - B-E -nt- -nt- 34 Bài 4 Transistor lưỡng cực BJT 3.3.2 Xác định chân của BIT - Tìm chân B dùng VOM RxlOO RxlK đo lần lượt các cặp chân và đối chiếu que. Cặp nào cả 2 lần kim không lên thì đó là c E chân còn lại là B. - Khi đã biết cực B rồi đo B và 1 trong 2 chân còn lại. Nếu kim lên que đen nối cực B NPN ngược lại que đỏ nối cực B - PNP. - Tìm cực E và C đo hai chân c và E rồi thử nôi tắt với B chân C hoặc E . Nếu khi nốì tắt B với chân nào mà kim nhảy lên gần hoặc quá nữa thang đo thì chân này là c chân còn lại là E. Nếu kim không lên hoặc lên rất ít ta đổi đầu hai que đo và thử lại như vừa nói. Thử T tốt Rxl que đen ở c đỏ ở E với loại PNP thì ngược lại kim chỉ . Dùng ngón tay chạm nối vào 2 cực B c nếu kim đồng hồ vọt lên BJT còn tốt. 3.4 Các đặc trưng của BJT - Đặc trưng ngõ vào IB f Ube - Đặc trưng ngõ ra Ic f UCE Ib const - Đặc trưng Is Ic Ic í Ib IV. CÁC BÀI THỰC TẬP 4.1 Nhận dạng và đo kiểm tra các BJT Bảng 4.1 Nhận dạng và đo kiểm tra .