Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Hoạt động tiếp thu, chỉnh lý dự án luật trên cơ sở ý kiến của đại biểu Quốc hội trình bày về vai trò của Quốc hội trong công tác lập pháp; quy trình lập pháp; quy trình xem xét, thông qua dự án luật; quy trình thẩm tra; quy trình UBTVQH xem xét, cho ý kiến. | HOẠT ĐỘNG TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ ÁN LUẬT TRÊN CƠ SỞ Ý KIẾN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NGƯỜI TRÌNH BÀY: LƯƠNG PHAN CỪ PHÓ CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG CÔNG TÁC LẬP PHÁP Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Theo đó, QH có quyền làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, làm luật, sửa đổi luật và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Để thể chế hoá chức năng lập pháp, đưa công tác xây dựng và thông qua Luật, pháp lệnh vào nề nếp, Hội đồng nhà nước đã ban hành quy chế xây dựng luật, pháp lệnh (năm 1988) và năm 1996 được QH thông qua mang tên “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”- sửa năm 2002 và QH XII đã thảo luận để sửa đổi Luật này( Kỳ 2) Luật này đã quy định cụ thể thủ tục, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật (quy trình lập pháp) 2. QUY TRÌNH LẬP PHÁP 1. Lập chương trình xây dựng pháp luật; 2. Soạn thảo dự án luật, pháp lệnh; 3. Thẩm tra dự án luật; 4. Xem xét, thông qua dự án luật; 5. Công bố Luật, pháp lệnh. Note: Trong quy trình đó có quy định quy trình, thủ tục tiếp thu, chỉnh lý dự án luật mà QH, các cơ quan của QH cũng như đại biểu QH thảo luận, cho ý kiến. 3. QUY TRÌNH XEM XÉT, THÔNG QUA DỰ ÁN LUẬT Dự án Luật, pháp lệnh phải được HĐDT và UB thẩm tra trước khi trình QH xem xét, thông qua. Quốc hội xem xét, thông qua tại 2 kỳ họp (trừ một số dự án tại 1 kỳ). UBTVQH xem xét, thông qua Pháp lệnh tuỳ thuộc vào chất lượng chuẩn bị (Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo- 4 lần) Kỳ thứ nhất, QH cho ý kiến, tập trung vào những vấn đề lớn của dự án, Kỳ họp thứ hai, QH xem xét, thảo luận và thông qua Note: Không phải dự án nào đưa ra qua 2 kỳ họp là được thông qua (Thi Hành án; Đăng ký, giao dịch bất động sản, Luật lập hội) 4. QUY TRÌNH THẨM TRA Thẩm tra là một quá trình: + Hoạt động Chuẩn bị thẩm tra; + Hoạt động Thẩm tra; + Báo cáo thẩm tra. Nội dung thẩm tra: + Sự cần thiết ban hành văn bản Luật, Pháp lệnh; Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của dự án; + Sự phù hợp với đường lối, chính sách của . | HOẠT ĐỘNG TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ ÁN LUẬT TRÊN CƠ SỞ Ý KIẾN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NGƯỜI TRÌNH BÀY: LƯƠNG PHAN CỪ PHÓ CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG CÔNG TÁC LẬP PHÁP Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Theo đó, QH có quyền làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, làm luật, sửa đổi luật và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Để thể chế hoá chức năng lập pháp, đưa công tác xây dựng và thông qua Luật, pháp lệnh vào nề nếp, Hội đồng nhà nước đã ban hành quy chế xây dựng luật, pháp lệnh (năm 1988) và năm 1996 được QH thông qua mang tên “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”- sửa năm 2002 và QH XII đã thảo luận để sửa đổi Luật này( Kỳ 2) Luật này đã quy định cụ thể thủ tục, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật (quy trình lập pháp) 2. QUY TRÌNH LẬP PHÁP 1. Lập chương trình xây dựng pháp luật; 2. Soạn thảo dự án luật, pháp lệnh; 3. Thẩm tra dự án luật; 4. Xem xét, thông qua dự án luật; 5. Công bố Luật, pháp .