Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khổng Tử, bậc thầy vĩ đại, hơn 2500 năm trước sáng lập ra học thuyết Nho giáo chứa đựng tư tưởng giáo dục sâu sắc. Ông nói: “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên” - tức “Trong ba người cùng đi, ắt có người là thầy của ta ở đó”. Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền giáo dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở “hằng số văn hóa” thầy - trò. Xưa đến nay, nhân. | m A . 1 Ấ J V -B. Truyền thông tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam Khổng Tử bậc thầy vĩ đại hơn 2500 năm trước sáng lập ra học thuyết Nho giáo chứa đựng tư tưởng giáo dục sâu sắc. Ông nói Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư yên - tức Trong ba người cùng đi ắt có người là thầy của ta ở đó . Suốt nghìn năm phong kiến giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền giáo dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở hằng số văn hóa thầy - trò. Xưa đến nay nhân vật quan trọng nhất của trường học là người thầy. Truyền thống ngàn đời trong thế ứng xử của người Việt được cô lại và đúc kết bằng bốn chữ Tôn sư trọng đạo . Câu nói Không thầy đố mày làm nên Nhất tự vi sư bán tự vi sư là những lời cửa miệng của người Việt nhắc nhở nhau mỗi khi đề cập tới vai trò của người thầy. Ở dân tộc Việt Nam tôn sư trọng đạo thấm sâu trong tâm thức mỗi người dân. Để tỏ lòng tôn kính với thầy người Việt có quan niệm Sống tết chết giỗ . Chính vì thế mà dưới thời phong kiến người thầy được xếp thứ hai sau vua theo cách gọi Quân - Sư -Phụ Vua - thầy - cha . Thế ứng xử dân chủ linh hoạt của người Việt Nam rất đề cao vai trò của thầy trong sự nghiệp dạy và học. Vậy mới có câu Trò hơn thầy đức nước càng dày học thầy không tầy học bạn - ý nói bạn cũng có thể là thầy. Ngày trước thời phong kiến không phải ai cũng có tiền đi học. Nhiều gia đình nghèo khó con em không thể đến trường. Tuy nhiên cơ hội theo học vẫn có. Họ chỉ cần theo những phép tắc nhất định - những phép tắc biểu hiện đậm nét của sự tôn sư trọng đạo mà không quá câu nệ vào vật chất. Chẳng hạn trước khi cho con đến theo học cha mẹ sắm một mâm lễ bái lạy tổ tiên mong con học hành sáng dạ đỗ đạt. Sau đó gia đình có một lễ mọn mang tính chất lòng thành dâng lên thầy. Tỏ lòng thành kính tôn sư trọng đạo nhiều gia đình còn gửi gắm con mình theo học và ở luôn bên nhà thầy. Một năm chỉ về thăm nhà vài lần. Thỉnh thoảng gia đình trò lại gửi biếu thầy ít gạo nếp hoặc mớ rau con cá như một thông điệp bày tỏ sự biết

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.