Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của Bài giảng Lập trình căn bản Chương 6 Kiểu mảng nhằm giới thiệu kiểu mảng trong C, mảng 1 chiều, mảng nhiều chiều. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh. | LẬP TRÌNH CĂN BẢN Phần 2 - Chương 6 KIỂU MẢNG Nội dung chương này Giới thiệu kiểu mảng trong C Mảng 1 chiều Mảng nhiều chiều Giới thiệu kiểu mảng trong C (1) Ví dụ: int a[10]; => Hình ảnh của a trong bộ nhớ như sau: Giới thiệu kiểu mảng trong C (2) “Mảng là một tập hợp các phần tử cố định có cùng một kiểu, gọi là kiểu phần tử”. Kiểu phần tử có thể là có kiểu bất kỳ: ký tự số 1 struct 1 mảng khác (=> mảng của mảng hay mảng nhiều chiều) ; Giới thiệu kiểu mảng trong C (3) Ví dụ: Lưu trữ 1 đa giác trong đồ họa: typedef struct { int x; int y; } Point; typedef struct{ Point Points[100]; int nPoints; } Polygon; Points[1] Points[2] Points[3] Points[0] Giới thiệu kiểu mảng trong C (4) Ta có thể chia mảng làm 2 loại: Mảng 1 chiều Mảng nhiều chiều Mảng 1 chiều (1) Xét dưới góc độ toán học, mảng 1 chiều giống như một vector. Mỗi phần tử của mảng 1 chiều có giá trị không phải là một mảng khác. Khai báo mảng với số phần tử xác định Ví dụ: float a[100]; Cú pháp: ; Khai báo mảng với số phần tử không xác định Ví dụ: float a[]; Cú pháp: ; Mảng 1 chiều (2) Vừa khai báo vừa gán giá trị []= {Các giá trị cách nhau bởi dấu phẩy} ; => Số phần tử có thể được xác định bằng sizeof() Số phần tử=sizeof(tên mảng)/sizeof(kiểu) Khai báo mảng là tham số hình thức của hàm không cần chỉ định số phần tử của mảng là bao nhiêu Mảng 1 chiều (3) Ví dụ: Gán giá trị ngay lúc khai báo int primes[] = {2,3,5,7,11,13}; Sẽ tương đương với: int primes[6]; primes[0] = 2; primes[1] = 3; primes[2] = 5; primes[3] = 7; primes[4] = 11; primes[5] = 13; =>sizeof(primes)/sizeof(int)=6 Truy xuất từng phần tử của mảng (1) Cú pháp: Tên biến mảng[Chỉ số] Ví dụ 1: int a[10]; a[0]=5; a[1]=5; a[2]=33; a[3]=33; a[4]=15; printf(“%d %d %d %d %d”, a[0], a[1], a[2], a[3], a[4]); Truy xuất từng phần tử của mảng (2) Ví dụ 2: Vừa khai báo vừa gán trị cho 1 mảng 1 chiều các số nguyên. In mảng số nguyên này lên màn hình. Truy xuất từng phần tử của mảng (3) Ví dụ 3: Đổi một số nguyên dương thập phân thành số nhị phân. Truy xuất từng phần tử của mảng (4) Ví dụ 4: Nhập vào một dãy n số và sắp xếp các số theo thứ tự tăng. Truy xuất từng phần tử của mảng (5) Ví dụ 5: Chương trình sau sẽ hiển thị kết quả gì? Các phần tử của mảng a[0], , a[11]. Việc truy cập a[12] sẽ vượt ra bên ngoài mảng, ô nhớ của biến b. Sửa lỗi này thế nào? Mảng nhiều chiều Mảng nhiều chiều là mảng có từ 2 chiều trở lên. Điều đó có nghĩa là mỗi phần tử của mảng là một mảng khác. Người ta thường sử dụng mảng nhiều chiều để lưu các ma trận, các tọa độ 2 chiều, 3 chiều Khai báo mảng 2 chiều tường minh Cú pháp: ; Ví dụ: float m[8][9]; // mảng 2 chiều có 8*9 phần tử là số thực Khai báo mảng 2 chiều không tường minh Để khai báo mảng 2 chiều không tường minh, ta vẫn phải chỉ ra số phần tử của chiều thứ hai (chiều cuối cùng). Cú pháp: ; Ví dụ: float m[][9]; Cách khai báo này cũng được áp dụng trong trường hợp: vừa khai báo vừa gán trị mảng 2 chiều là tham số hình thức của 1 hàm. Truy xuất từng phần tử của mảng 2 chiều Dùng: Tên mảng[Chỉ số 1][Chỉ số 2] Ví dụ (1) Viết chương trình cho phép nhập 2 ma trận a, b có m dòng n cột, thực hiện phép toán cộng hai ma trận a,b và in ma trận kết quả lên màn hình. Ví dụ (2) Hết chương Hết chương