Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Tắc ruột được biên soạn nhằm giúp cho các bạn phân biệt được tắc ruột cơ học và tắc ruột cơ năng, các nguyên nhân chính gây tắc ruột; chẩn đoán được hội chứng tắc ruột; cách xử trí bệnh nhân tắc ruột tại tuyến y tế cơ sở. Đây là bài giảng hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Y và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | TẮC RUỘT NỘI DUNG 1. Đại cương. 2. Lâm sàng. 3. Chẩn đoán phân biệt. 4. Xử trí. MỤC TIÊU 1. Phân biệt được tắc ruột cơ học và tắc ruột cơ năng, các nguyên nhân chính gây tắc ruột. 2. Chẩn đoán được hội chứng tắc ruột. 3. Biết cách xử trí BN tắc ruột tại tuyến y tế cơ sở. 1. ĐẠI CƯƠNG Vị trí của ruột trong cơ thể Tắc ruột là một hội chứng do sự ngừng lưu thông các chất trong lòng ruột (hơi, dịch và các chất tiêu hóa) từ môn vị đến hậu môn. Tắc ruột gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính. Tắc ruột có 2 loại là tắc ruột cơ học (do một sự cản trở cơ học trong lòng ruột) và tắc ruột cơ năng (do ruột không co bóp nên còn gọi là tắc ruột do liệt ruột). Nguyên nhân thường gặp gây tắc ruột: Dính ruột sau mổ (thường gặp nhất). Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú. Bã thức ăn (hay gặp ở người già). Giun đũa (hay gặp ở trẻ em). U đại tràng (thường gặp ở người 50 tuổi). Tắc ruột là một cấp cứu ngoại khoa gặp, sau viêm ruột thừa cấp. Triệu chứng và mức độ cấp tính thay đổi phụ thuộc vào cơ chế tắc, vị trí tắc. Việc chẩn đoán nhiều khi còn khó khăn. 2.1.1. Triệu chứng cơ năng Tam chứng: đau bụng, nôn, bí trung đại tiện. 2. TRIỆU CHỨNG Đau bụng: là TC khởi phát; tính chất: đau thành cơn, bắt đầu từ từ, có khi dữ dội và nhanh chóng lan khắp bụng. BN tìm đủ mọi tư thế giảm đau nhưng không có hiệu quả. 2.1. Tắc ruột cơ học Nôn: xuất hiện đồng thời hoặc sau cơn đau nhưng không làm cho cơn đau giảm đi. Lúc đầu nôn ra thức ăn, sau nôn dịch mật, rồi nôn chất có màu đen và thối (thường nhầm là nôn ra phân). Bí trung, đại tiện: xuất hiện sau khởi phát bệnh vài giờ. BN đến sớm: dấu hiệu mất nước và rối loạn các chất điện giải thường không rõ. 2.1.2. Triệu chứng toàn thân: BN đến muộn: tắc ruột càng cao thì dấu hiệu mất nước càng rõ rệt (triệu chứng: khát nước, mắt trũng, môi khô, da nhăn, nước tiểu ít, thậm chí có dấu hiệu sốc do giảm khối lượng tuần hoàn. 2.1.3. Triệu chứng thực thể: Bụng trướng, mềm: xuất hiện sau đau bụng và nôn, lúc đầu chỉ trướng ở | TẮC RUỘT NỘI DUNG 1. Đại cương. 2. Lâm sàng. 3. Chẩn đoán phân biệt. 4. Xử trí. MỤC TIÊU 1. Phân biệt được tắc ruột cơ học và tắc ruột cơ năng, các nguyên nhân chính gây tắc ruột. 2. Chẩn đoán được hội chứng tắc ruột. 3. Biết cách xử trí BN tắc ruột tại tuyến y tế cơ sở. 1. ĐẠI CƯƠNG Vị trí của ruột trong cơ thể Tắc ruột là một hội chứng do sự ngừng lưu thông các chất trong lòng ruột (hơi, dịch và các chất tiêu hóa) từ môn vị đến hậu môn. Tắc ruột gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính. Tắc ruột có 2 loại là tắc ruột cơ học (do một sự cản trở cơ học trong lòng ruột) và tắc ruột cơ năng (do ruột không co bóp nên còn gọi là tắc ruột do liệt ruột). Nguyên nhân thường gặp gây tắc ruột: Dính ruột sau mổ (thường gặp nhất). Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú. Bã thức ăn (hay gặp ở người già). Giun đũa (hay gặp ở trẻ em). U đại tràng (thường gặp ở người 50 tuổi). Tắc ruột là một cấp cứu ngoại khoa gặp, sau viêm ruột thừa cấp. Triệu chứng và mức độ cấp tính thay đổi