Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiểu luận: Động lực thay đổi cấu trúc nhằm giải thích cho một cấu trúc chính thức, bắt nguồn từ những điểm thuận lợi đã cung cấp cho các nhà nghiên cứu về tổ chức cơ hội để khám phá ra mảng kiến thức mới đi vào nguyên nhân và hậu quả trong việc thiết lập cơ cấu tổ chức. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIÊU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐÔI ĐỀ TÀI ĐỘNG LỰC THAY ĐÔI CẤU TRÚC Thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Lam ThS. Trần Hồng Hải Nhóm 6 1. Trần Thái Bảo 2. Tôn Thất Kỳ Nam 3. Trần Thị Ánh Nguyệt 4. Phan Thị Sao Vi 8ti fĩt Quản trị thay đôi Lớp MBA8 Những năm 1960 và 1970 là một thời kỳ quan trọng trong việc phát triển các nghiên cứu liên về cơ cấu tô chức. Các quan điểm thống trị thời kỳ này là lý thuyết về ứng phó với các tình huống bất ngờ. Lý thuyết quản lý cô điển đã thống trị suốt thời gian nửa đầu thế kỷ XX lập luận rằng một cơ cấu tô chức duy nhất sẽ mang lại hiệu quả trong tất cả các lại hình tô chức Donaldson 1996 . Ngược lại những người ủng hộ lý thuyết về ứng phó với các tình huống bất ngờ lập luận rằng cách tốt nhất và phù hợp nhất là cơ cấu phải phản ánh được nhu cầu thực tế Burns và Stalker 1961 là ví dụ điển hình cho quan điểm trên. Căn cứ các cuộc nghiên cứu tình huống cho thây để đảm bảo một hệ thống hoạt động ôn định thì các cơ cấu trong hệ thống phải hoạt động tốt trong khi đặc điểm của hệ thống là dựa trên những yêu cầu cao về khả năng thích nghi với môi trường và những công việc không rõ ràng lại đòi hỏi phải có một cấu trúc cơ bản. Một nghiên cứu tiên phong có tầm quan trọng không kém của Lawrence và Lorsch 1967 cho rằng tốc độ thay đôi môi trường nên xác định theo mức độ của sự khác biệt về cấu trúc và hội nhập trong một tô chức. Dựa trên mẫu điều tra của các công ty trong 3 ngành công nghiệp Lawrence và Lorsch 1967 cũng thấy rằng các tô chức có cơ cấu phù hợp với môi trường ngành sẽ có hiệu suất cao hơn. Donaldson 1996 một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên tìm thấy sự ràng buột giữa cơ cấu và hiệu quả. Công trình nghiên cứu này phù hợp với quan điểm của Simon 1957 March vàSimon 1958 trong việc tin tưởng tuyệt đối rằng nền kinh tế phải dựa trên thị trường và đáp ứng các điều kiện thị trường Fligstein và Freeland 1995 . Những nghiên cứu tiếp theo trong giai đoạn này đã mở .