Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Một trong những yếu tố quan trọng giúp học sinh có thể cảm nhận thơ trữ tình tốt hơn đó là giúp các em nắm được sự đa dạng của giọng điệu trong thơ trữ tình. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Tiếp cận “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ ở phương diện giọng điệu trữ tình”. | SỞ GIÁQ DỤC VÀ ĐÀQ TẠQ ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số . Do HĐKHSở GD ĐTghi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIẾP CĂN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Ở PHƯƠNG DIỆN GIỌNG ĐIỆU TRỮ TÌNH. Người thực hiện TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG. Lĩnh vực nghiên cứu - Quản lý giáo dục 1 - Phương pháp dạy học bộ môn . 0 Ghi rõ tên bộ môn - Lĩnh vực khác . 1 Ghi rõ tên lĩnh vực Có đính kèm Các sản phàm không thề hiện trong bản in SKKN 1 Mô hình 1 Phan mềm 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác Năm học 2011-2012 sơ Lược LÝ LỊCH KHQA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VÈ CÁ NHÂN 1. Họ và tên TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG 2. Ngày tháng năm sinh 26-07-1977 3. Nam nữ Nữ 4. Địa chỉ 120 2 Khu phố 7 phường Tân Hòa thành phố Biên Hoà tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại 061.3834289 CQ NR ĐTDĐ 01235527846 6. Fax E-mail dungtran@nhc.edu.vn 7. Chức vụ Giáo viên 8. Đơn vị công tác Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II. TRÌNH Độ ĐÀO TẠQ - Học vị hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất Cử nhân - Năm nhận bằng 2000 - Chuyên ngành đào tạo Sư phạm Ngữ văn III. KINH NGHIỆM KHQA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm giảng dạy. Số năm có kinh nghiệm 11 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây 01 I. LÍ DO CHỌN ĐẺ TÀI Trong ehương trình Ngữ văn lớp 11 họe sinh được tiếp eận với khá nhiều tác phẩm thơ trữ tình cả ở phần văn họe trung đại và phần văn họe hiện đại. Cái tôi trữ tình ở mỗi giai đoạn lại đượe thể hiện dưới nhiều hình thứe nghệ thuật và giọng điệu kháe nhau tạo nên những phong eáeh cá tính độe đáo riêng cho từng nhà thơ. Nam đượe nội dung và hình thứe nghệ thuật của thơ trữ tình không phải là điều dễ dàng đối với họe sinh. Bởi vì có nhiều họe sinh ehỉ quan tâm đến nội dung mà xem nhẹ hoặe không tìm hiểu hình thứe nghệ thuật eủa bài thơ. Điều này dẫn đến một thựe trạng là họe sinh không thấy hết đượe eái hay eái độe đáo eủa thơ trữ tình cả về nội dung lẫn hình thứe nghệ thuật nên thường diễn nôm thơ trữ tình khi cảm nhận thơ. Chính vì thế trong quá trình giảng dạy và tiếp xúe với học sinh tôi nhận thấy một trong những yếu tố