Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giới thiệu thiết kế, xây dựng và sử dụng bể tự hoại, thiết kế bể tự hoại, thi công xây dựng, lắp đặt bể tự hoại,. là những nội dung chính trong tài liệu "Thiết kế, xây dựng và sử dụng bể tự hoại". để nắm bắt thông tin chi tiết. | Các loại bể tự hoại đều phải thực hiện việc hút bùn. Thời gian hút bùn phụ thuộc vào số người sử dụng bể, thành phần tính chất nước thải, nhiệt độ môi trường. Từ kinh nghiệm thực tế, có thể lấy giá trị thích hợp của chu kỳ hút bùn cặn khi thiết kế và quản lý vận hành các bể tự hoại hộ gia đình là 3 năm/lần. Bể tự hoại có kích thước càng lớn thì chu kỳ hút bùn cho phép càng tăng. Phải tiến hành hút bùn cặn khi chiều sâu lớp bùn ở đáy bể > 40 cm (chiếm 1/3 chiều sâu hữu ích trong bể), hoặc khi: chiều dày lớp váng nổi > 20 cm. Phương pháp đo chiều dày lớp bùn và váng đơn giản nhất là dùng thanh gỗ quấn mảnh vải trắng, hay thước chữ L. Khi hút bùn bể tự hoại, phải để lại một phần bùn cũ (10 - 20%) để duy trì một lượng vi sinh vật kỵ khí trong bể. Tránh hút bùn bể phốt vào thời gian mực nước ngầm cao hơn đáy bể để tránh áp lực đẩy nổi có thể làm vỡ, nứt bể và các công trình lân cận. Trong trường hợp cần thiết phải hút, thì chỉ hút lớp bùn đáy và lớp váng nổi, không hút hết nước ra khỏi bể. Việc hút bùn bể phốt phải được thực hiện bởi các cơ quan được cấp phép. Bùn bể phốt phải được vận chuyển, lưu giữ v