Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiểu luận: Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm trình bày về tổng quan hiệp ước Basel, những quan điểm cơ bản của Basel 1, Basel 2, Basel 3. Tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. | Tiêu luận BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM Viẹt Nam BASEL và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM VN PGS.TS.Trần Huy Hoàng PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA HIỆP ƯỚC BASEL Vào những năm 1980 hệ thống NHTM trên thế giới phát triển mạnh và có những dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng. Đồng thời quy định về vốn điều lệ của các NHTM ở các nước khác nhau nên dẫn đến cạnh tranh không công bằng trong cùng một thị trường đây là điều cấm kỵ trong cô chế hội nhập. Vì vậy lãnh đạo các nước phát triển đã ngồi lại với nhau để tìm giải pháp thích hợp vừa khuyến khích cạnh tranh nhưng đảm bảo công bằng và an toàn cho người gửi tiền đó là một trong những lí do quan trọng cho sự ra đời Hiệp ước Basel. Basel la yêu cầu về an toàn vốn do các ngân hàng thuộc các nước nhóm G10 khởi xướng và được Ủy ban Quản lí ngân hàng thuộc ngân hàng Thanh toán Quốc tế BIS ban hành lần đầu tiên vào năm 1988 xuất phát từ những cuộc khủng hoảng về tiền tệ quốc tế và thị trường ngân hàng mà đáng quan tâm nhất là sự sụp đổ của ngân hàng Herstatt ở Tây Đức vào thời điểm đó. Do tính thiết thực của nó nên cộng đồng các tổ chức tài chính ngân hàng của hơn 100 nước khác cùng hưởng ứng. Để phù hợp với những thay đổi lớn của thị trường Basel đã được cải tiến và sửa đổi lần thứ hai Basel II vào năm 2001 và có hiệu lực vào năm 2006. Ủy ban Basel bao gồm Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhóm G10 và một số nước có hệ thồng ngân hàng lớn mạnh hàng đầu thế giới bao gồm Bỉ Canada Pháp Đức Itaia Nhật Luxembua Hà Lan Tây Ban Nha Thụy Sĩ Anh Mỹ đã kí Hiệp ước Basel Basel Accord một cơ quan gọi là Hội đồng Basel về giám sát ngân hàng quốc tế cũng đã được chính thức thành lập để theo dõi và chỉ đạo việc thực thi Hiệp ước. Ngoài ra hệ thống ngân hàng của nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng đã biểu thị đồng thuận tham gia tuân thủ Hiệp ước. Ủy ban Basel tổ chức họp thường niên tại trụ sở Ngân hàng thanh toán quốc tế BIS tại Washington hoặc tại Thành phố Basel còn