Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung trình bày trong Bài giảng Thống kê học - Chương 3: Điều tra chọn mẫu nhằm nêu khái niệm, ý nghĩa của điều tra chọn mẫu, điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên, điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Mẫu điều tra được chọn ra từ tổng thể chung theo những quy tắc nhất định đêí đảm bảo tính chất đại biểu. | CHƯƠNG III ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Khái niệm, ý nghĩa của điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên CHƯƠNG III ĐIỀU TRA CHỌN MẪU I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 1. Khái niệm chung: - Thuộc loại điều tra không toàn bộ. - Mẫu điều tra được chọn ra từ tổng thể chung theo những quy tắc nhất định đêí đảm bảo tính chất đại biểu. - Kết quả thu thập được từ mẫu làm cơ sở để tính toán và suy rộng ra các đặc điểm của toàn bộ tổng thể nghiên cứu. 2. Ưu điểm của điều tra chọn mẫu: - Nhanh, kịp thời và tiết kiệm. - Có thể mở rộng nội dung điều tra đi sâu nghiên cứu nhiều mặt của hiện tượng. Tài liệu thu thập được có trình độ chính xác cao nếu được tổ chức một cách khoa học. - Được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế xã hội. CHƯƠNG III ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 3. Mục đích của điều tra chọn mẫu: - Dùng để thay thế cho điều tra toàn bộ khi: + HTNC vừa cho phép điều tra toàn bộ vừa cho phép điều tra chọn mẫu. + Hiện tượng phức tạp. + Hiện tượng khi điều tra . | CHƯƠNG III ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Khái niệm, ý nghĩa của điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên CHƯƠNG III ĐIỀU TRA CHỌN MẪU I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 1. Khái niệm chung: - Thuộc loại điều tra không toàn bộ. - Mẫu điều tra được chọn ra từ tổng thể chung theo những quy tắc nhất định đêí đảm bảo tính chất đại biểu. - Kết quả thu thập được từ mẫu làm cơ sở để tính toán và suy rộng ra các đặc điểm của toàn bộ tổng thể nghiên cứu. 2. Ưu điểm của điều tra chọn mẫu: - Nhanh, kịp thời và tiết kiệm. - Có thể mở rộng nội dung điều tra đi sâu nghiên cứu nhiều mặt của hiện tượng. Tài liệu thu thập được có trình độ chính xác cao nếu được tổ chức một cách khoa học. - Được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế xã hội. CHƯƠNG III ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 3. Mục đích của điều tra chọn mẫu: - Dùng để thay thế cho điều tra toàn bộ khi: + HTNC vừa cho phép điều tra toàn bộ vừa cho phép điều tra chọn mẫu. + Hiện tượng phức tạp. + Hiện tượng khi điều tra có liên quan đến việc phá hủy đơn vị điều tra. - Kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết quả điều tra toàn bộ. - Dùng để tôíng hợp nhanh kết quả điều tra toàn bộ. - Được sử dụng rộng rãi trong trường hợp muốn so sánh các hiện tượng vớïi nhau mà chưa có tài liệu cụ thể hoặc dùng để kiểm định lại giả thiêït đặt ra. CHƯƠNG III ĐIỀU TRA CHỌN MẪU II. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm: Các đơn vị thành lập nên mẫu điều tra từ tổng thể chung có khá năng được chọn một cách hoàn toàn ngẫu nhiên không phụ thuộc vào ý định của người điều tra. =>Nó cho phép áp dụng các công thức của lý thuyết xác xuất và thống kê toán để tính toán số đơn vị cần chọn, xác định sai số và mức độ tin cậy của kết quả suy rộng. 2. Những vấn đề lý luận trong điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên: a. Tổng thể chung và tổng thể mẫu: Qui mô của tổng thể: Ký hiệu: N. Qui mô của mẫu: Ký hiệu: n. CHƯƠNG III ĐIỀU TRA CHỌN MẪU b. Chọn một lần và chọn nhiều lần. - Chọn một lần (Còn gọi là chọn .