Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Liên đoàn ngành dệt may và thời trang Đức tuyên bố trách nhiệm xã hội của mình tại các nơi Liên đoàn có hoạt động kinh tế, cho dù ở Đức, Châu Âu hay các khu vực khác trên toàn thế giới. Với ý thức trách nhiệm về xã hội, sinh thái và kinh tế cũng như sự nhạy cảm đối với thiết kế mang tính xã hội, sinh thái và kinh tế của toàn bộ chuỗi giá trị gia tăng, Liên đoàn đã thích ứng được với những thử thách của nền kinh tế mang tính toàn cầu và có mạng lưới ngày càng phát triển. nội dung tài liệu "Quy tắc ứng xử của ngành dệt may và thời trang Đức" dưới đây để nắm bắt nội dung chi tiết. | I Gesamtverband textil mode Mít jeder Faser I QUY T ẮC Ứ NG XỬ CỦA NGÀNH DỆT MAY VÀ THỜI TRANG ĐỨC L ời nói đầ u Liên đoàn ngành Dệt may và Thời trang Đức tuyên bố trách nhiệm xã hội của mình tại các nơi Liên đoàn có hoạt động kinh tế cho dù ở Đức Châu Âu hay các khu vực khác trên toàn thế giới. Với ý thức trách nhiệm về xã hội sinh thái và kinh tế cũng như sự nhạy cảm đối với thiết kế mang tính xã hội sinh thái và kinh tế của toàn bộ chuỗi giá trị gia tăng Liên đoàn đã thích ứng được với những thử thách của nền kinh tế mang tính toàn cầu và có mạng lưới ngày càng phát triển. Liên đoàn ngành Dệt may và Thời trang Đức cùng các thành viên của mình đã lập ra bộ Quy tắc Ứng xử để hỗ trợ cho mỗi doanh nghiệp. Liên đoàn khuyến nghị áp dụng bộ Quy tắc này. Bộ Quy tắc này đóng vai trò như một công cụ tự nguyện cho các công ty và là hướng dẫn cho các hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với xã hội. Nó tập trung vào việc nêu các lĩnh vực trách nhiệm của các công ty và đưa ra một khuôn khổ để từng công ty có thể trên cơ sở đó định hướng chính trị doanh nghiệp cho công ty mình.Để áp dụng vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu bộ Quy tắc này được xây dựng với các nguyên tắc mang tính cơ bản và thực tiễn có thể áp dụng với các công ty vừa và nhỏ bất kể mô hình và năng lực của công ty đó như thế nào. Bộ Quy tắc Ứng xử định hướng và thể hiện các nguyên tắc để bảo vệ người lao động đã được công nhận trên thế giới như được nêu trong Tuyên ngôn về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc các tiêu chuẩn về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế các nguyên tắc hướng dẫn về quyền kinh tế và quyền con người cũng như các nguyên tắc hướng dẫn của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Ngoài ra Bộ Quy tắc này còn dựa trên các hiệp định quốc tế về bảo vệ môi trường liên quan. Về cơ bản các luật pháp quốc tế này mang tính ràng buộc đối với các chính phủ chứ không phải doanh nghiệp do đó việc thực hiện chúng là trách nhiệm của chính phủ. Trong quá trình tạo ra giá trị