Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 3 Sàn liên hợp thuộc bài giảng Kết cấu liên hợp thép-bê tông. Cùng nắm kiến thức trong bài giảng này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: sàn liên hợp, yêu cầu cấu tạo, sự làm việc của sàn liên hợp, trạng thái tính toán tác động và độ võng, xác định nội lực, kiểm tra tiết diện,. | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP - BÊ TÔNG 1 Chương 3 SÀN LIÊN HỢP NỘI DUNG 2 I. SÀN LIÊN HỢP II. YÊU CẦU CẤU TẠO III. SỰ LÀM VIỆC CỦA SÀN LIÊN HỢP IV. TRẠNG THÁI TÍNH TOÁN TÁC ĐỘNG VÀ ĐỘ VÕNG V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VI. KIỂM TRA TIẾT DIỆN VII. HỆ DẦM SÀN LIÊN HỢP VIII. VÍ DỤ TÍNH TOÁN 1 Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. I. SÀN LIÊN HỢP Sàn làm việc 1 phương Nhịp điển hình 3 5 m Sàn không có thanh chống trong giai đoạn xây dựng Gác trên dầm liên hợp phụ Dầm phụ gác lên dầm chính Dầm chính gác lên cột Lưới chữ nhật Nhịp lớn 12 15 20 m I. SÀN LIÊN HỢP 4 Phương pháp xây dựng nhanh đơn giản Sàn công tác an toàn bảo vệ công nhân bên dưới Nhẹ hơn so với sàn truyền thống Thường sử dụng BT nhẹ Giảm trọng lượng bản thân Tấm tôn và dầm sản xất tại nhà máy Dể kiểm soát sai số 2 Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http www.foxitsoftware.com For evaluation only. II. YÊU CẦU CẤU TẠO Tấm tôn hình dập nguội Cốt thép Bê tông đổ tại chỗ Tấm tôn hình dập nguội Sàn công tác và ván khuôn khi đổ bê tông Cốt thép chịu kéo khi bản sàn đưa vào sử dụng II. YÊU CẦU CẤU TẠO Tấm tôn hình dập nguội Nhiều loại với sự khác biệt Hình dạng Chiều sâu và khoảng cách giữa các sườn Chiều rộng và chiều dài bao phủ Độ cứng trong mặt phẳng Khi BT đông cứng ứng xử như một cấu kiện liên hợp thép-BT