Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giúp học sinh nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích. Rèn luyện kỹ năng phân tích nội tâm nhân vật trong tác phẩm trữ tình. Có thái độ phê phán chiến tranh phi nghĩa. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Bài giảng ngữ văn 10: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn. Chúc quý thầy cô dạy tốt. | LỚP 10A5 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! GVHD: NGUYỄN HOÀNG HỒNG CHÂU SVTH: TRẦN THỊ QUÍ TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Tác giả :Đặng Trần Côn Dịch giả:Đoàn Thị Điểm? CẢNH HÁT NGÂM “CHINH PHỤ NGÂM” I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: a/ Tên tuổi: b/ Quê quán: c/ Tác phẩm để lại: I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: Tên thật: Đặng Trần Côn, chưa rõ năm sinh, năm mất. Quê quán: Làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Tác phẩm để lại: Ngoài “Chinh phụ ngâm”, ông còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài phú. ?: Hãy nêu những nét chính về tác giả Đặng Trần Côn? I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: a/ Tên tuổi: b/ Quê quán: c/ Tác phẩm để lại: 2/ Dịch giả: 2/ Dịch giả: Có nhiều ý kiến khác nhau: Có người cho rằng dịch giả là Đoàn Thị Điểm (1705-1748), lại có thuyết nói dịch giả là Phan Huy Ích (1750-1822). Vấn đề này đến nay vẫn chưa thống nhất. Nhưng,nhiều khả năng dịch giả là Đoàn Thị Điểm vì: Dựa trên điểm tương đồng về . | LỚP 10A5 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! GVHD: NGUYỄN HOÀNG HỒNG CHÂU SVTH: TRẦN THỊ QUÍ TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Tác giả :Đặng Trần Côn Dịch giả:Đoàn Thị Điểm? CẢNH HÁT NGÂM “CHINH PHỤ NGÂM” I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: a/ Tên tuổi: b/ Quê quán: c/ Tác phẩm để lại: I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: Tên thật: Đặng Trần Côn, chưa rõ năm sinh, năm mất. Quê quán: Làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Tác phẩm để lại: Ngoài “Chinh phụ ngâm”, ông còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài phú. ?: Hãy nêu những nét chính về tác giả Đặng Trần Côn? I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: a/ Tên tuổi: b/ Quê quán: c/ Tác phẩm để lại: 2/ Dịch giả: 2/ Dịch giả: Có nhiều ý kiến khác nhau: Có người cho rằng dịch giả là Đoàn Thị Điểm (1705-1748), lại có thuyết nói dịch giả là Phan Huy Ích (1750-1822). Vấn đề này đến nay vẫn chưa thống nhất. Nhưng,nhiều khả năng dịch giả là Đoàn Thị Điểm vì: Dựa trên điểm tương đồng về hoàn cảnh của Đoàn Thị Điểm với người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm. ?: Em hiểu gì xung quanh vấn đề dịch giả của “Chinh phụ ngâm”? I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: a) Về hoàn cảnh sáng tác: 3/ Tác phẩm: a)Về hoàn cảnh sáng tác: Vào đầu thời Lê Hiển Tông, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh kinh thành Thăng Long. Triều đình phải cất công đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận. ĐTC cảm động trước nỗi đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh, đã viết “CPN”. I. Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: a) Về hoàn cảnh sáng tác: a) Về nội dung: b) Về nghệ thuật: b) Về nội dung: “CPN” nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi ( rất ít có trong thơ văn Trung Đại). c) Về nghệ thuật: Nguyên tác: thể loại ngâm khúc; thể thơ trường đoản cú (các câu dài ngắn không đều). Bản diễn Nôm: thể loại ngâm khúc; thể thơ song thất

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.