Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Kỹ thuật phản ứng - Chương 2: Xử lý dữ kiện động học có nội dung giới thiệu khái quát về xử lý dữ kiện động học, thiết bị phản ứng có thể tích không đổi, thiết bị phản ứng có thể tích thay đổi. Cùng tham kham khảo bài giảng để nắm nội dung cụ thể. | CHƯƠNG 2 : XỬ LÝ DỮ KIỆN ĐỘNG HỌC 1. Khái quát 2. Thiết bị phản ứng có thể tích không đổi 3. Thiết bị phản ứng có thể tích thay đổi Giới thiệu chung Mục đích : Khảo sát và xây dựng các biểu thức tốc độ phản ứng. x A + y B + z C + w D l R + m S + Xác định phương trình vận tốc thường gồm 2 giai đoạn Sự phụ thuộc vào nồng độ khi nhiệt độ không đổi. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ Giới thiệu chung Khảo sát sự phụ thuộc vào nồng độ khi nhiệt độ không đổi. Phương pháp tích phân Phương pháp vi phân Theo dõi mức độ phản ứng thay đổi theo thời gian bằng cách sau Nồng độ của một cấu tử Tính chất vật lý của hỗi hợp (tính dẫn điện, chỉ số khúc xạ ) Áp suất tổng của hệ đẳng tích Thể tích của hệ đẳng áp 2. THIẾT BỊ GIÁN ĐOẠN THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI Tổng số mol ban đầu: N0 = NA0 + NB0+ + NR0+ NS0 + + Ntr Tổng số mol tại thời điểm t: N = N0 + x.(r + s + - a – b - ) aA + bB + = rR + sS + Thời gian A B R S Chất trơ t = 0 Ntr Phản ứng ax bx rx sx 0 t Ntr 2. THIẾT BỊ GIÁN ĐOẠN THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI Với pha khí : Áp dụng định luật khí lý tưởng với tác chất A Trong đó : 2.1. Phương pháp tích phân xử lý số liệu Bước 1 : giả thuyết cơ chế và phương trình vận tốc tương ứng với điều kiện không có sự thay đổi của hằng số tốc độ theo nhiệt độ. Bước 2 : sắp xếp lại phương trình trên & biến đổi C theo CA 2. THIẾT BỊ GIÁN ĐOẠN THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI 2.1. Phương pháp tích phân xử lý số liệu Bước 3 : Từ các giá trị thực nghiệm của nồng độ các chất, xác định giá trị hàm số F(CA) tại những thời điểm t khác nhau. Bước 4 : Vẽ đồ thị F(CA) theo t. Nếu đồ thị là đường thẳng thì cơ chế giả sử ở trên là đúng, phù hợp thực nghiệm. Nếu không ta tiến hành giả sử lại cơ chế phản ứng (bước 5 – SGK). 2. THIẾT BỊ GIÁN ĐOẠN THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI Giả sử Thực tế 2.1. Phương pháp tích phân xử lý số liệu a) Phản ứng không thuận nghịch bậc 1, một phân tử A sản phẩm Phương trình vận tốc phản ứng có dạng hoặc hoặc Vẽ hoặc theo t 2. THIẾT BỊ GIÁN ĐOẠN THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI 2.1. Phương pháp tích phân xử lý số liệu b) Phản ứng không . | CHƯƠNG 2 : XỬ LÝ DỮ KIỆN ĐỘNG HỌC 1. Khái quát 2. Thiết bị phản ứng có thể tích không đổi 3. Thiết bị phản ứng có thể tích thay đổi Giới thiệu chung Mục đích : Khảo sát và xây dựng các biểu thức tốc độ phản ứng. x A + y B + z C + w D l R + m S + Xác định phương trình vận tốc thường gồm 2 giai đoạn Sự phụ thuộc vào nồng độ khi nhiệt độ không đổi. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ Giới thiệu chung Khảo sát sự phụ thuộc vào nồng độ khi nhiệt độ không đổi. Phương pháp tích phân Phương pháp vi phân Theo dõi mức độ phản ứng thay đổi theo thời gian bằng cách sau Nồng độ của một cấu tử Tính chất vật lý của hỗi hợp (tính dẫn điện, chỉ số khúc xạ ) Áp suất tổng của hệ đẳng tích Thể tích của hệ đẳng áp 2. THIẾT BỊ GIÁN ĐOẠN THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI Tổng số mol ban đầu: N0 = NA0 + NB0+ + NR0+ NS0 + + Ntr Tổng số mol tại thời điểm t: N = N0 + x.(r + s + - a – b - ) aA + bB + = rR + sS + Thời gian A B R S Chất trơ t = 0 Ntr Phản ứng ax bx rx sx 0 t Ntr 2. THIẾT BỊ GIÁN ĐOẠN THỂ TÍCH KHÔNG ĐỔI Với pha khí