Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong những năm gần đây, cùng với sự ổn định chính trị tạo tiền đề cực kỳ quan trọng cho sự phát triển đất nước thì, đây đó các điểm nóng chính trị vẫn xảy ra, ít nhiều ảnh hưởng đến sự bền vững của chế độ. Nghiên cứu việc xử lý điểm nóng chính trị - xã hội trở thành yêu cầu cấp bách hiện nay. | 7 1 r J A 1 1 Ấ 11 r 1 J 1 A Q A J Xử lý tình huông Chính trị - Xã hội ở nước ta hiện nay Tác giả Ts. Nguyễn Quốc Tuấn Trong những năm gần đây cùng với sự ổn định chính trị tạo tiền đề cực kỳ quan trọng cho sự phát triển đất nước thì đây đó các điểm nóng chính trị vẫn xảy ra ít nhiều ảnh hưởng đến sự bền vững của chế độ. Nghiên cứu việc xử lý điểm nóng chính trị - xã hội trở thành yêu cầu cấp bách hiện nay. 1. Khái niệm điểm nóng chính trị - xã hội . Trong sự tồn tại của mình sự vật không phải lúc nào cũng phát triển một cách đều đặn bình thường mà vào một khoảng thời gian và không gian nào đó nó ở trong trạng thái không bình thường và sắp xảy ra một sự biến đổi khác thường người ta gọi đó là điểm nóng . Trong một cộng đồng xã hội có nhiều bộ phận nhân dân khác nhau do sự tranh chấp dân sự phát sinh những mâu thuẫn và chống đối lẫn nhau giữa các nhóm người. Khi các bên tham gia không còn tự kiềm chế được nữa họ có những hành vi vượt ra ngoài khuôn khổ của pháp luật của những chuẩn mực đạo đức và những giá trị của xã hội gây bất ổn định xã hội và ngang nhiên thách thức đối với những người cầm quyền. Hiện tượng này được gọi là Điểm nóng xã hội - tiền đề của điểm nóng chính trị - xã hội. Ở nước ta hiện nay điểm nóng chính trị - xã hội bắt nguồn từ những hình thức chống đối của đám đông dân chúng như sau - Chuyển mâu thuẫn dân sự sang chống đối chính quyền. Khi điểm nóng xã hội bùng phát chính quyền sở tại không có biện pháp hữu hiệu dập tắt kịp thời. Lợi dụng tình hình ấy các phần tử nào đó kích mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm xúi dục và lèo lái đám đông chuyển hướng trực tiếp vào chống đối quyền lực nhà nước một cách công khai cho điểm nóng lan rộng thêm thành điểm nóng chính trị - xã hội đe dọa sự bền vững của chế độ. - Chống đối cá nhân hay nhóm người đương quyền. Với lý do cá nhân hay nhóm người dương quyền đã phạm tội hay không còn đủ phẩm chất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ được giao họ yêu cầu cấp có thẩm quyền xử lý hay thay đổi người khác tốt hơn. - Chống đối .