Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp nội dung ở phần 1, phần 2 của cuốn sách "100 năm phát triển tiếng Việt" đề cập đến một số vấn đề sau: Câu đối trong tiếng Việt, tiếng Việt có thống nhất không?, phiên âm tên riêng nước ngoài, vấn đề thay thế y và i trong chữ quốc ngữ,.và một số nội dung khác. | 90 PHỤNG NGHI cờ tây cầy tơ Đ đá bèo đá đeo đặt câu đặt cưa đâu cái điền đổ lễ đức cống điên cái đầu G giáo án giáo chức dán áo dứt cháo H hoảng chưa hồng mai chửa hoang hai mồng K khó đi khoái ăn sang khi đó sáng ăn khoai L lái dủm lắc cọ lé kim lù coi M mì đò N Nguyên Y Vân nực cổi vân y nguyên nỗi cực o o lý ý lo p phong nhĩ gió tai s sáng trong chóng sang T trà Thái đức thầy giáo thầy tu thu đạm trái gió tường đè tháo giày thù tây tè đường u u mê V vái lại vũ đại lái vại lu Cươc chú Trong bảng phụ lục này có một số tiếng lái có hàm ý nói tục chúng tôi xin phép miễn dịch nghĩa . 10. CAU ĐOI TRONG TIENG VIET 1. ĐỊNH NGHĨA Một đặc tánh của văn học Việt Nam là cách đối chữ 1 chữ Hán gọi là đốì ngẫu 2 . Cách đối chữ này đặc biệt thể hiện trong thể văn gọi là câu đối chữ Hán gọi là doanh thiếp 3 . Thể văn đốì chữ này trong tiếng Việt xuất xứ từ văn học Trung Hoa. l Đối chữ. Cũng gọi là phép đối chữ hay qui tắc đốí chữ. 2 Đối ngẫu đối song song ngẫu sô chấn . Pháp littérature antithétique Anh antithesis. My prayers go up my thoughts remain below. Doanh thiếp doanh cột nhà thiếp mảnh giấy có viết chữ . 92 PHỤNG NGHI Một câu đối gồm hai câu văn gọi là hai vế đi đôi với nhau. Hai vế này có mấy đặc điểm như sau a. Đặt ở thế trên dưới hoặc phải trái và có số lượng từ bằng nhau. b. Đối ý tức là nội dung phải cân xứng với nhau về ý nghĩa. c. Đối chữ tức là phải cân xứng với nhau về hình thức - Giống nhau về từ loại danh từ động từ tính từ. - Trái nhau về thanh điệu bằng đối với trắc trắc đối với bằng l . - Áo đỏ lấm phân trâu Dù xanh che đái ngựa - Gia bần tri hiếu tử Quốc loạn thức trung thần - Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh 2. PHÂN LOAI 2.1 Nội dung về mặt nội dung câu đối có hai loại đối xuôi và đối ngược. 2.1.1 Trong câu đô i xuôi cả hai vế phải có ý nghĩa tương quan và nhứt quán có nghĩa là có quan hệ qua lại với nhau và không trái ngược với nhau. - Xách búa đánh tan năm bảy đông Đưa tay đập bể mấy trăm hòn Phan Châu Trinh . - Vũ vô kiềm