Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) – Nghề: Lập trình máy tính – Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT34 sau đây để biết được cách thức làm bài đối với những câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp nghề Lập trình máy tính. Tài liệu hữu ích với những bạn quan tâm và đang chuẩn bị cho kỳ thi này. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LTMT - LT34 Hình thức thi: Viết tự luận Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) ĐÁP ÁN Câu 1: (2,5 điểm) 1 a. Trình bày được giải thuật Insertion Sort. - Trước hết: ta xem phần tử a[0] là một dãy đã có thứ tự. - Bước 1: xen phần tử a[1] vào danh sách đã có thứ tự a[0] sao cho a[0], a[1] là một danh sách có thứ tự. - Bước 2: xen phần tử a[2] vào danh sách đã có thứ tự a[0], a[1] sao cho a[0], a[1], a[2] là một danh sách có thứ tự. - Tổng quát ở bước i: xen phần tử a[i] vào danh sách đã có thứ tự a[0], a[1], a[i-1] sao cho a[0], a[1], a[i] là một danh sách có thứ tự. - Sau n-1 bước thì kết thúc. 0,25 0.25 0,25 0,25 b. Áp dụng giải thuật Insertion Sort với bộ dữ liệu K = {9, 3, 10, 0, 99, 35, 25, 88, 18} Khóa Bước K[0] K[1] K[2] K[3] K[4] K[5] K[6] K[7] K[8] Ban đầu 9 3 10 0 99 35 25 88 18 Bước 1 3 9 10 0 99 35 25 88 18 Bước 2 3 9 10 0 99 3 25 88 18 Bước 3 0 3 9 10 99 35 25 88 18 Bước 4 0 3 9 10 99 35 25 88 18 Bước 5 0 3 9 10 35 99 25 88 18 Bước 6 0 3 9 10 25 35 99 88 18 Bước 7 0 3 9 10 25 35 88 99 18 Bước 8 0 3 9 10 18 25 35 88 99 Kết quả 0 3 9 10 18 25 35 88 99 0,75 0,75 Câu 2: (3 điểm) Xét lược đồ quan hệ TKB (Thời khoá biểu) gồm U các tập thuộc tính: C (Lớp học phần), T (Giảng viên), H (Giờ học), R (Phòng học), S (Sinh viên), G (Điểm học phần) cùng với tập F các phụ thuộc hàm được giải thích như sau: C T: Mỗi lớp học phần do một giảng viên chịu trách nhiệm HR -->C: Tại mỗi phòng học, trong mỗi giờ học chỉ có một lớp học phần HT R: Tại mỗi giờ học, mỗi giảng viên chỉ có thể dạy được ở một phòng học CS G: Đối với mỗi lớp học phần, mỗi sinh viên chỉ có một điểm đánh giá. HS R: Tại mỗi giờ học, mỗi sinh viên chỉ có mặt ở một phòng. Chuẩn hoá R thành dạng BCNF. TT Nội dung Điểm Xét lược đồ quan hệ TKB (Thời khoá biểu) gồm U các tập thuộc tính: C (Lớp học phần), T (Giảng viên), H (Giờ học), R (Phòng học), S (Sinh viên), G (Điểm học phần) cùng với tập F các phụ thuộc hàm được giải thích như sau: C T: Mỗi lớp học phần do một giảng viên chịu trách nhiệm HR -->C: Tại mỗi phòng học, trong mỗi giờ học chỉ có một lớp học phần HT R: Tại mỗi giờ học, mỗi giảng viên chỉ có thể dạy được ở một phòng học CS G: Đối với mỗi lớp học phần, mỗi sinh viên chỉ có một điểm đánh giá. HS R: Tại mỗi giờ học, mỗi sinh viên chỉ có mặt ở một phòng. 3 điểm Chuẩn hoá R thành dạng BCNF. Vậy, kết quả thu được là phép tách = (R1, R2, R3, R4), trong đó với mỗi i = 1, ., 4, . Câu 3: (1,5 điểm) Lập trình hướng đối tượng là gì ? các bước thiết kế chương trình theo hướng đối tượng ? 1,5 điểm A Lập trình hướng đối tượng là gì Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) chính là cách lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng giải thuật, xây dựng chương trình. 0, 75 điểm B Các bước cần thiết để thiết kế chương trình theo hướng đối tượng - Định danh các đối tượng - Tìm kiếm các đặc tính chung của các dạng đối tượng của chương trình - Xác định lớp cơ sở - Xác định các lớp dẫn xuất, các lớp có quan hệ với lớp cơ sở và lớp dẫn xuất 0,75 điểm Trang: 1/ 3