Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung trong Chương 6: Dãy số thời gian của Bài giảng Thống kê học nhằm trình bày về khái niệm và các dãy số thời gian, các chỉ tiêu phân tích dãy số theo thời gian, các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng, các thành phần của dãy số thời gian. | CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN * khái niệm và các dãy số thời gian * các chỉ tiêu phân tích dãy số theo thời gian * các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng * một số phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DÃY SỐ THỜI GIAN 1.Khái niệm: Dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo các thứ tự thời gian. Ví dụ: Giá trị sản xuất của một công ty X qua các năm như sau: 2. Đặc điểm: - Mỗi dãy số biến động theo thời gian có hai thành phần : + Thời gian. + Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. - Thời gian của dãy số có thể khác nhau (ngày, tháng, năm) tùy mục đích nghiên cứu. CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN - Độ dài giữa hai móc thời gian liền nhau trong dãy số gọi là khoảng cách thời gian. - Mức độ của hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. 3. Phân loại dãy số thời gian: * Nếu căn cứ vào đặc điểm tồn tại của hiện tượng qua thời gian trong dãy số có thể phân biệt thành: - Dãy số thời kỳ: | CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN * khái niệm và các dãy số thời gian * các chỉ tiêu phân tích dãy số theo thời gian * các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng * một số phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DÃY SỐ THỜI GIAN 1.Khái niệm: Dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo các thứ tự thời gian. Ví dụ: Giá trị sản xuất của một công ty X qua các năm như sau: 2. Đặc điểm: - Mỗi dãy số biến động theo thời gian có hai thành phần : + Thời gian. + Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. - Thời gian của dãy số có thể khác nhau (ngày, tháng, năm) tùy mục đích nghiên cứu. CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN - Độ dài giữa hai móc thời gian liền nhau trong dãy số gọi là khoảng cách thời gian. - Mức độ của hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. 3. Phân loại dãy số thời gian: * Nếu căn cứ vào đặc điểm tồn tại của hiện tượng qua thời gian trong dãy số có thể phân biệt thành: - Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng trong từng thời kỳ nhất định. - Dãy số thời điểm: Phản ánh mức độ của hiện tượng vào các thời điểm nhất định. Ví dụ: Giá trị hàng hóa tồn kho của một công ty dịch vụ Y vào các ngày đầu các tháng 1, 2, 3 và 4 năm 200x như sau: CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN Nếu căn cứ vào loại chỉ tiêu cấu thành dãy số có thể phân biệt thành: Dãy số tuyệt đối. Dãy số tương đối. Dãy số bình quân. 4. Yêu cầu xây dựng dãy số thời gian chính xác: - Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. + Nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu qua các thời gian phải thống nhất. + Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau. CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN 5. Ý nghĩa: Nêu biến động của các mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. Nêu xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. II. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THEO THỜI GIAN 1. Mức độ bình quân theo thời gian: Chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu của hiện tượng theo thời gian a. .