Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính trong Bài giảng Phân tích số liệu Bài 2: Thống kê mô tả nhằm trình bày về mục đích của mô tả. Tóm tắt, mô tả sơ bộ cấu trúc, các đặc trưng phân phối của số liệu. Xác định các ước lượng phân phối, tham số của tổng thể từ mẫu số liệu. | BÀI 2 THỐNG KÊ MÔ TẢ MỤC ĐÍCH MÔ TẢ Tóm tắt, mô tả sơ bộ cấu trúc, các đặc trưng phân phối của số liệu. Xác định các ước lượng phân phối, tham số của tổng thể từ mẫu số liệu. Phát hiện các quan sát ngoại lai, các sai số để tìm cách làm sạch số liệu. Lựa chọn mô hình, các phương pháp phân tích thống kê phù hợp với số liệu. MÔ TẢ BẰNG ĐỘ ĐO Về phân phối: tần số (frequency); tần suất (percent); hàm tích lũy (cumulative percent). MÔ TẢ BẰNG ĐỘ ĐO Về vị trí trung tâm: trung bình (mean); trung vị (median); mốt (mode). Về độ phân tán: phương sai (variance); độ lệch chuẩn (Std. Deviation). Về hình dạng phân phối: độ lệch đối xứng (skewness); độ nhọn (kurtosis). MÔ TẢ BẰNG ĐỘ ĐO Các độ đo khác: min, max, range, phân vị (percentile), độ trải tứ phân vị (interquartile range) MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ cột (bar ), biểu đồ hình bánh (pie ) MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ tần số (histogram), biểu đồ thân lá (steam-and-leaf) MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ hộp (boxplot) MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ phân vị . | BÀI 2 THỐNG KÊ MÔ TẢ MỤC ĐÍCH MÔ TẢ Tóm tắt, mô tả sơ bộ cấu trúc, các đặc trưng phân phối của số liệu. Xác định các ước lượng phân phối, tham số của tổng thể từ mẫu số liệu. Phát hiện các quan sát ngoại lai, các sai số để tìm cách làm sạch số liệu. Lựa chọn mô hình, các phương pháp phân tích thống kê phù hợp với số liệu. MÔ TẢ BẰNG ĐỘ ĐO Về phân phối: tần số (frequency); tần suất (percent); hàm tích lũy (cumulative percent). MÔ TẢ BẰNG ĐỘ ĐO Về vị trí trung tâm: trung bình (mean); trung vị (median); mốt (mode). Về độ phân tán: phương sai (variance); độ lệch chuẩn (Std. Deviation). Về hình dạng phân phối: độ lệch đối xứng (skewness); độ nhọn (kurtosis). MÔ TẢ BẰNG ĐỘ ĐO Các độ đo khác: min, max, range, phân vị (percentile), độ trải tứ phân vị (interquartile range) MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ cột (bar ), biểu đồ hình bánh (pie ) MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ tần số (histogram), biểu đồ thân lá (steam-and-leaf) MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ hộp (boxplot) MÔ TẢ BẰNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ phân vị (Q-Q ) MÔ TẢ 1 BIẾN ĐỊNH TÍNH Để mô tả 1 biến định tính, ta thường dùng các thống kê và các biểu đồ sau: Frequency, percent, cumulative percent Mode Bar chart, Pie chart Với biến định tính có thứ tự, nếu xem nó như biến định lượng, ta mô tả như là biến định lượng. SPSS: Analyze\Descriptives Statistics\Frequencies Graphs\Bar chọn simple Graphs\Pie MÔ TẢ BIẾN NHIỀU LỰA CHỌN Dùng thủ tục Analyze\Multiple Response\Define Set để tạo biến nhiều lựa chọn. Mô tả biến nhiều lựa chọn như 1 biến định tính. MÔ TẢ 1 BIẾN ĐỊNH LƯỢNG Để mô tả 1 biến định tính, ta thường dùng các thống kê và các biểu đồ sau: Min, max, range Mean, Median, Mode Std. deviation, interquartile range Quartiles, percentiles Skewness, Kurtosis Histogram, boxplot, steam-and-leaf, Q-Q SPSS: Analyze\Descriptives Statistics\Frequencies Graphs\Bar chọn simple Graphs\Pie Để mô tả quan hệ giữa 2 biến định tính, ta thường dùng các thống kê và các biểu đồ sau: Bảng chéo (crosstabs) như số quan sát (observed), phần trăm theo .