Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trọng tâm ban đầu của tất cả các nghiên cứu trường hợp này là chính sách kinh tế vĩ mô và ảnh hưởng của nó tới người nghèo. Các nghiên cứu này nhằm xác định các chính sách vĩ mô có thể dẫn tới mô hình tăng trưởng “vì người nghèo”, với ý nghĩa cụ thể là lợi ích của tăng trưởng được phân phối đều hơn trước kia (tức là giảm bất bình đẳng trong thu nhập). Với trọng tâm đó, nghiên cứu này không xem xét tất cả các vấn đề liên quan đến giảm nghèo. Ví dụ,. | KV- ỉịị ram QB CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP Quốc CHƯƠNG TRÌNH KHU vực CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VỀ KINH TẾ vĩ MÓ CỦA GIẢM NGHÈO KINH TẾ vĩ MÓ CỦA GIẢM NGHÈO NGHIÊN cứu TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Việt Nam Tìm kiếm Bình đẳng trong Tăng Trưởng Các tác giả John Weeks Nguyễn Thắng Rathin Roy và Joseph Lim Đây là bản báo cáo độc lập thực hiện theo đơn đặt hàng của Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc. Các tác giả là người chịu trách nhiệm về những nhận định trong báo cáo này. 1 Mục Lục Lời cảm ơn.6 Lời tựa.7 Tổng quan.8 Chương I Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi.13 1.1. Mục đích nghiên cứu.13 1.2. Những lỗi hay gặp khi phân tích về các nền kinh tế chuyển đổi.16 1.3. Khung phân tích.18 1.4. Những triển vọng tăng trưởng ở Việt Nam.22 Chương II Thành tựu kinh tế và thay đổi cơ cấu bắt đầu từ Đổi mới.27 2.1. Tăng trưởng Thương mại và Thay đổi Cơ cấ u.27 2.2. Các nguồn gốc của tăng trưởng.29 2.3. Những thay đổi trong cấu trúc quyền sở hữu.31 Phụ lục 1 ổn định do Xuấ t khẩu Định hướng.43 Phụ lục 2 Tăng trưởng Chấ t lượng cao .45 Chương III Chính sách Bất Bình đẳng Đặc trưng của Người nghèo.50 III.1. Chuẩn nghèo Cơ sở dữ liệu và Người nghèo.50 111.3. Tăng trưởng bất bình đẳng và đói nghèo 1993-1998.53 111.3. Tăng trưởng bất bình đẳng và đói nghèo 1998-2002.63 111.4. Kết luận.70 Phụ lục Chiến lược Toàn diện về Tăng Trưởng và Xóa đói Giảm nghèo CPRGS .71 Chương IV Chính sách Tài khoá phục vụ tăng trưởng vì người nghèo.74 IV.1. Tổng quan về Kết quả của chính sách tài khoá.74 IV.2. Các xu thế thu trong khu vực công và ảnh hưởng của thuế.75 IV.3. Các xu hướng chi tiêu công.77 IV.4. Đầu tư công.78 IV.5. Chính sách tài khoá vĩ mô.80 IV.6. Quỹ lương hưu phổ cập.80 IV. 7. Các khuyến nghị tóm tắt về chính sách.82 Chương V Các chính sách tiền tệ và tài chính.92 V. 1. Mở rông tiền tệ và tăng chiều sâu tài chính.92 V.2. Tài khoản ngoại sinh.92 V.3. Tự do hoá tài chính.94 V.4. Các dịch vụ tài chính và cán cân thanh toán.96 V. 5. Các khuyến nghị và kết luận.103 Chương VI Chính sách thương .