Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khi nhắc tới R.Tagor Phương Tây. | cũng vậy, điểm nhìn bên trong xuất hiện khá nhiều và khá linh hoạt. Nhất là khi tác giả đi sâu vào khai thác tâm lí nhân vật. Người kể chuyện hóa thân vào nhân vật để nhìn và cảm nhân bằng con mắt của nhân vật. Việc sử dụng điểm nhìn này được tác giả thể hiện hết sức linh hoạt và tự nhiên khiến tâm lí nhân vật được phơi bày một cách trực tiếp. Tác phẩm xuất hiện dày đặc những lời độc thoại: “ Mình chán ngay cả bản thân mình và chỉ mong quên hết trong một giấc ngủ dài mê mệt. Một lần nữa mình sẽ trở thành cô thôn nữ và sẽ trong cảnh thanh bình và tìm an ủi trong việc nhà cũng như việc hàng xóm.” Nhà văn tái hiện sự chuyển biến tâm trạng của nàng Binodini. Nàng nổi loạn nhưng phải gánh chịu hậu quả do mình gây ra. Phải trở về nơi mà nàng đã bỏ ra đi với hai bàn tay trắng. Với việc thể hiện điểm nhìn bên trong, tác giả có khả năng thấy được hết những diễn biến tâm lý của nhân vật và nó tạo điệu kiện cho những xung đột bên trong của nhân vật diễn ra căng thẳng làm nên tính chất hướng nội của tác phẩm.