Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phối liệu sứ vệ sinh thường chứa một hàm lượng khá lớn cao lanh. Vì vậy nghiên cứu tính chất hồ (huyền phù) cao lanh có ý nghĩa rất quan trọng để cải thiện tính chất của hồ sứ vệ sinh. Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của các phụ gia phân tán như natri polyacrylat và natri silicat đến tính chất của hồ cao lanh Trại Mát và Hiệp Tiến (Lâm Đồng). Chất đa điện giải natri polyacrylat làm tăng hàm lượng pha rắn của hồ cao lanh (tương ứng sẽ giảm hàm lượng nước cần thiết trong hồ) từ đó tạo điều kiện để tăng khối lượng thể tích và cường độ mộc. Tuy nhiên việc sử dụng loại phụ gia phân tán nào phải dựa vào việc nguyên liệu cao lanh đó có chứa nhiều khoáng caolinit hay không và yếu tố nào là ưu tiên (độ nhớt hồ, tốc độ bám khuôn hay cường độ mộc) thì mới có thể chọn được loại và lượng phụ gia phân tán thích hợp. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4 39 .2010 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA PHÂN TÁN ĐẾN ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA HỒ CAO LANH AN INVESTIGATION INTO THE EFFECTS OF SOME DISPERSANTS ON THE CHARACTERISTICS OF KAOLIN SLURRIES Nguyễn Văn Dũng Phan Nhật Linh Võ Kỳ Anh Huỳnh Nhât Thạch Công ty CP sứ COSANI Đà Nằng Trường Đại học Bách khoa Đại học Đà Nằng TÓM TẮT Phối liệu sứ vệ sinh thường chứa một hàm lượng khá lớn cao lanh. Vì vậy nghiên cứu tính chất hồ huyền phù cao lanh có ý nghĩa rất quan trọng để cải thiện tính chất của hồ sứ vệ sinh. Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của các phụ gia phân tán như natri polyacrylat và natri silicat đến tính chất của hồ cao lanh Trại Mát và Hiệp Tiến Lâm Đồng . Chất đa điện giải natri polyacrylat làm tăng hàm lượng pha rắn của hồ cao lanh tương ứng sẽ giảm hàm lượng nước cần thiết trong hồ từ đó tạo điều kiện để tăng khối lượng thể tích và cường độ mộc. Tuy nhiên việc sử dụng loại phụ gia phân tán nào phải dựa vào việc nguyên liệu cao lanh đó có chứa nhiều khoáng caolinit hay không và yếu tố nào là ưu tiên độ nhớt hồ tốc độ bám khuôn hay cường độ mộc thì mới có thể chọn được loại và lượng phụ gia phân tán thích hợp. ABSTRACT Sanitary ware recipes usually contain a large amount of kaolin content. Therefore it is important to improve the properties of sanitary ware slurries by studying the properties of kaolin suspension. The article deals with the influence of some dispersants such as sodium silicate and sodium polyacrylate on the properties of Traimat s and Hieptien s kaolins in Lamdong Province . The results show that the poly-electrolytes may increase the solid phase content and thus decrease the water content in the kaolin slurry and then increase the slurry density and the strength of the unfired body. However it is possible to choose appropriate dispersants by depending on whether there is much kaolinite in the kaolin and which priority the viscosity of the slurry the casting rate or the unfired body strength is given. 1.