Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sách lược học là môn khoa học nổi bật ở thế kỷ 21. KHi thế giới trở thành ngôi nhà chung, thì cũng tượng trưng cho các môi trường sinh tồn đã trở nên căng thẳng tột độ, đã quốc tế hóa. Những sách lược có tầm nhìn xa trông rộng, có quy hoạch sẽ trở thành vũ khí lợi hại để giành thắng lợi | 36 kÕ mỹ nh n 1 2 Tăng chÝnh V3 Tây Thi 3Ó kế mỹ nhân Người dịch PHẠM THU GIANG vằ PHAN HÀ SƠN NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN 3 4 LỜi MỞ ÂU Sách lược học là môn khoa học nổi bât ở thế kỷ 21. Khi thế giới trở thành một ngôi nhà chung thì cũng tượng trưng cho các môi trường sinh tổn đã trở nên căng thẳng tột độ đã quốc tế hoá. Những sách lược có tầm nhìn xa trông rộng có quy hoạch sẽ trở thành vũ khí lợi hại để giành được thắng lợi. Sách lược cổ nhân còn gọi là tài thao lược cơ mưu từ ngữ cổ kim dùng có khác nhưng ý nghĩa của nó đều giống nhau. Trong quyển Quản tử binh pháp có nói Kế hoạch một năm như trông mầm cây. Kế hoạch 10 năm như chăm sóc cây kế hoạch của cả đời người là trổng người . Điều này chứng tỏ chúng ta phải có tầm nhìn sâu rộng phải có kế hoạch cho một năm cho 10 năm thâm chí là cho cả cuộc đời. Như thế chúng ta có thể mở rộng tầm nhìn không chỉ sắp xếp được những công việc ở hiên tại mà còn dự đoán được những sự việc ở tương lai. Dù là sách lược hay là cơ mưu đều là những tri thức mà ai cũng cần. Một đại lực sĩ để nhấc đỉnh đổng nghìn cân lên là dùng lực. Dùng cái đòn để nhấc nghìn cân lên là dùng trí dùng mưu. Hay nói cách khác cơ mưu chính là trí tuệ được hình thành trong quá trình va vấp thực tế đấu tranh bảo vệ sinh tổn của con người. Kiểu trí tuệ như thế thường hay gặp ở những nhân vât sự kiện lịch sử. Những câu chuyện dùng mưu dùng trí như thế đã được các nhà văn Trung Quốc sắp thành một thể loại có tên gọi là truyện 36 kế. Hơn 1500 về trước trong quyển Vương Kính Trắc truyện phần Nam sử có viết Đàn Công tam thâp lục kế Tẩu vi thượng sách . Đàn Đạo Tế là bề tôi có công lớn với Lưu Tống thời Nam triều. Có một lần ông giao tranh với quân Ngụy. Do lương ít binh yếu thêm vì thế giặc còn mạnh ông bèn dùng kế nghi binh cố tình làm ra vẻ nhãn nhã trước mắt quân Nguỵ. Quân Nguỵ ngờ rằng có phục binh vì thế đã rút lui. Đàn Công vì vây mà thoát được hiểm. Các học giả đời sau ngờ rằng từ Tam thâp lục kế được xuất hiện từ thời Nam triều. Người đời sau đã .