Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết "Vị thế đối ngoại của Thăng Long - Đại Việt với các quốc gia Đông Nam Á thời Lý - Trần" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Thế ứng đối về chính trị, quân sự; các hoạt động kinh tế đối ngoại. . | __ __ ___________A _ a _ _A_____Y___V______ __ _ A _ HỘI THAO KHOA HOC QUOc TE KY NIÊM 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI PHAT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI VÀN HIẾN ANH HÙNG VI HOÀ BÌNH VỊ THẾ ĐỐI NGOẠI CỦA THĂNG LONG - ĐẠI VIỆT VỚI CẮC QUỐC GIA Đông nam á thời lý - TRAN PGS. TS Nguyễn Văn Kim 1. Thế ứng đối về chính trị quân sự Trong lịch sử mối quan hệ giữa Thăng Long - Kinh đô của quốc gia Đại Việt với các triều đại phong kiến phương Bắc là lâu dài thường xuyên và quyết liệt hơn cả1. Đó là mối quan hệ có tính chất chi phối nhiều hoạt động chính trị ngoại giao giữa nước ta với các quốc gia khu vực. Nhưng cùng với việc ngăn chặn những áp lực chính trị từ phương Bắc trong lịch sử về cơ bản các triều đại quân chủ cũng đã hoá giải thành công những mưu toan xâm lấn thôn tính của một số cường quốc phương Nam. Trước khi nước Đại Cồ Việt rồi Đại Việt ra đời nhiều thế kỷ những cư dân vùng lưu vực sông Hồng sông Đà sông Mã sông Lam. đã sớm hoà mình với môi trường và không gian văn hoá Đông Nam Á đồng thời có nhiều mối liên hệ mật thiết với các trung tâm kinh tế văn hoá khu vực2. Các mối quan hệ này đã tạo nên một truyền thống một phức hệ văn hoá đồng thời cũng để lại hệ quả nhiều mặt trong quá trình hình thành phát triển cũng như tư duy đối ngoại của quốc gia Đại Việt nhiều thế kỷ sau đó. Trong các nguồn thư tịch cổ Việt Nam như Việt sử lược Dư địa chí Đại Việt sử ký toàn thư Đại Nam thực lục Phủ biên tạp lục. đều có những ghi chép giá trị về các nước láng giềng khu vực như Chiêm Thành Ai Lao Chân Lạp Xiêm La Java. Những ghi chép ấy đã phần nào giúp chúng ta có được một cái nhìn tương đối tổng quát về mối quan hệ giữa Kinh đô Thăng Long và quốc gia Đại Việt với các nước Đông Nam Á. Nhìn lại chủ trương tư duy đối ngoại của chính quyền Thăng Long có thể thấy về bản chất các thể chế dựa căn bản vào nền tảng kinh tế nông nghiệp luôn cần đến những không gian canh tác rộng lớn. Nhu cầu về đất đai bảo vệ tài nguyên đất môi trường sống nguồn nước tưới nhân lực. vừa là động lực vừa có ý