Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết giới thiệu tới người đọc các nội dung: Tổng quan các nguồn tài liệu khảo cổ về lúa, gạo ở Việt Nam thời Tiền và Sơ sử, tổng quan các nguồn tài liệu khảo cổ về lúa, gạo ở Việt Nam thời Tiền và Sơ sử liên quan đến trồng lúa nước giai đoạn văn hóa Đồng Đậu, thóc khảo cổ Thành Dền nảy mầm,. . | __ __ ___________A _ a _ _A_____Y___V______ __ _ A _ HỘI THAO KHOA HOC QUOc TE KY NIÊM 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI PHAT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI VÀN HIẾN ANH HÙNG VI HOÀ BÌNH Tơ LIỆU THÀNH DỂN MÊ LINH - HÀ NỘI LIÊN QUAN ĐẾN TRỒNG LÚA NƯỚC ở CHÂU THỔ BẮC BỘ THỜI VĂN MINH SÔNG HỒNG1 PGS. TS Lâm Thị Mỹ Dung NCS Bùi Hữu Tiến 1. Tổng quan các nguồn tài liệu khảo cổ về lúa gạo ở Việt Nam thời Tiền và Sơ sử 1.1. Chứng cứ về nghề trồng vườn trong thời đại đồ đá mới ở Việt Nam Theo một số nhà khảo cổ học Việt Nam với văn Hoà Bình và Bắc Sơn nổi tiếng ở Việt Nam và Đông Nam Á khoảng 10.000 năm cách ngày nay các nhóm cư dân sống ở chân núi dải đất ven sông bên cạnh hái lượm và săn bắt đã bắt đầu có những tri thức đầu tiên về trồng trọt. Theo Trần Quốc Vượng Hà Văn Tấn đây được coi là màn dạo đầu của cách mạng đá mới để phát triển nông nghiệp. Trên thực tế tại các địa điểm văn hoá Hoà Bình đã phát hiện 22 loại bào tử và 40 loại phấn hoa song không có bất cứ dấu vết nào của sự thuần dưỡng. Cho đến tận ngày nay kể cả ở vùng Hoà Bình thực vật bao phủ vẫn gồm cả đậu củ từ và khoai sọ nước. Ngoài ra còn có một số chứng cứ không trực tiếp về nông nghiệp mà các nhà nghiên cứu thường đưa ra. Đó là ở những lớp trên của hang văn hoá Hoà Bình người ta tìm thấy rìu mài lưỡi công cụ thường được xem là liên quan đến hoạt động phát quang rừng lấy đất trồng trọt. Hiện vật lớn giống cuốc tìm được ở hang Xóm Trại có những vết sử dụng như làm đất ở hang Xóm Trại cũng đã thấy vết tích gạo. Theo phân tích của Đào Thế Tuấn 1982 lớp dưới là loại hạt dài lớp trên cả hạt dài và tròn. Ông cho rằng đã có một quá trình tăng dần của thuần hoá lúa. Tuy vậy theo Hoàng Xuân Chinh địa tầng phía trên ở Xóm Trại bị xáo trộn giống như nhiều hang văn hoá Hoà Bình khác do vậy gạo tìm thấy ở đây không thể xem là chứng cứ về thuần dưỡng lúa. Những chứng cứ về nông nghiệp thời đại đá mới Việt Nam cho đến nay chỉ là những bằng chứng gián tiếp chứ không phải là vết lúa gạo thậm chí cũng rất hiếm trong sơ kỳ thời .