Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Catalytic oxidation of m-xylene was carried out over the copper oxide catalyst loaded on SiO2 300 m2/g. The various techniques were used to characterize the catalysts x-ray diffraction, TPRH2, N2 adsorption-desorption, scanning electron microscopy (SEM), tranmission electron microscopy (TEM) and CO pulse chemisorptions. The results indicate that the impregnated solution concentration exerts an influence on the catalytic activity. The active nano particle’s diameter of the sample 1%CuO/SiO2 impregnated by the dilute solution is around 3 nm (by the SEM, TEM and CO pulse chemisorptions methods) and the metal dispersion is about 40%. This catalyst has the total conversion of m-xylene at 260o C. By the method TPR-H2 we can found that the catalytic sites of the copper oxide/SiO2 are CuO, Cu2O and spinel Cu[Si]2O4. | Tạp chí Hóa học T. 44 3 Tr. 300 - 305 2006 NGHIÊN cứu PHẢN ỨNG oxi HÓA HOÀN TOÀN M-xyLEN TRÊN xúc TÁC OXIT KIM LOẠI CHÂT MANG PHẨN 2 - NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHE xúc TÁC OXIT ĐÓNG CÓ KÍCH THƯỚC HẠT NANO VÀ BẢN CHÂT TÂM xúc TÁC Đến Tòa soạn 20-5-2005 LÊ THỊ HOÀI NAM NGUyỄN HồNG HÀ Viện Hóa học Viện Khoa học vá Công nghệ Việt Nam SUMMARy Catalytic oxidation of m-xylene was carried out over the copper oxide catalyst loaded on SiO2 300 m2 g. The various techniques were used to characterize the catalysts x-ray diffraction TPR-H2 N2 adsorption-desorption scanning electron microscopy SEM tranmission electron microscopy TEM and CO pulse chemisorptions. The results indicate that the impregnated solution concentration exerts an influence on the catalytic activity. The active nano particle s diameter of the sample 1 CuO SiO2 impregnated by the dilute solution is around 3 nm by the SEM TEM and CO pulse chemisorptions methods and the metal dispersion is about 40 . This catalyst has the total conversion of m-xylene at 260oC. By the method TPR-H2 we can found that the catalytic sites of the copper oxide SiO2are CuO Cu2O and spinel Cu Si 2O4. I - MỞ ĐẦU Các chất hữu cơ bay hơi VOC phát sinh từ các nguồn khí thải của các quá trình công nghiệp từ các phương tiện giao thông là nguồn ô nhiễm chính trong không khí 1 . Có thể giảm thiểu VOC trong khí thải bằng phương pháp thiêu đốt ngưng tụ hấp phụ hoặc oxi hóa xúc tác 2 . Trong các phương pháp này oxi hóa xúc tác để phân huỷ VOC có nhiều ưu việt hơn các các phương pháp khác như tiết kiệm năng lượng so với đốt cháy không dùng xúc tác và có thể xử lý khí thải VOC với nồng đô nhỏ hơn 1 tại nhiệt đô thấp hơn nhiều nhiệt đô cháy VOC. Các kim loại quí Pt Pd Rh. hoặc các oxit Cu Cr Mn. mang trên chất mang được áp dụng cho các quá trình oxi hóa các hợp chất VOC này. Đặc biệt với các oxit thường như oxit Cu Cr Mn Fe. thì lượng oxit mang lên chất mang thường chiếm từ 5 đến 30 300 3 - 6 . Hầu như chưa có tài liệu nào đưa ra hàm lượng oxit .