Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp hiện nay, nhất là ngành công nghiệp luyện kim, chề biến thực phẩm vấn đề điều khiển nhiệt độ đặc biệt được chú trọng đến vì nó là một yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG. Luân văn Nghiên cứu và thiêt kê hệ thông điều khiển sô nhiệt độ Sv Lê Thanh Tùng LỜI NÓI ĐẦU Trong nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp hiện nay nhất là ngành công nghiệp luyện kim chề biến thực phẩm. vấn đề điều khiển nhiệt độ đặc biệt được chú trọng đến vì nó là một yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm. Nắm được tầm quan trọng của vấn đề trên em tiến hành nghiên cứu và thiết kế một hệ thống điều khiển số nhiệt độ với mong muốn là giải quyết những yêu cầu trên và lấy đó làm đề tài tốt nghiệp cho mình. Những kiến thức năng lực đạt được trong quá trình học tập ở trường sẽ được đánh giá qua đợt bảo đồ án cuối khóa. Vì vậy em cố gắng tận dụng tất cả những kiến thức đã học ở trường cùng với sự tìm tòi nghiên cứu để có thể hoàn thành tốt đồ án này. Những sản phẫm những kết quả đạt được ngày hôm nay tuy không có gì lớn lao. Nhưng đó là những thành quả của những năm học tập. Là thành công đầu tiên của em trước khi ra trường . Mặt dù em rất cố gắng để hoàn thành tập đồ án này đúng thời hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót mong quí thầy cô thông cảm. Em mong được đón nhận những ý kiến đóng góp. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các bạn sinh viên. Sinh viên thực hiện Lê Thanh Tùng 1 Sv Lê Thanh Tùng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DẤN LẬP HẢI PH ÒNG KHOA ĐIỆN _ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP_ TỰ DO _HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên thực hiện Lê Thanh Tùng Lớp ĐC 1001 Ngành Điện công nghiệp và dân dụng 1. Tên đề tài Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển số nhiệt độ 2. Các số liệu ban đầu Công suất lò 5 KW . Dải nhiệt độ đo 300-1200 độ C . 3. Các yêu cầu thiết kế Thiết kế bằng 8051. Xây dựng sơ đồ cấu trúc có bộ điều khiển mềm bên trong VXL -Bộ PID. -Tổng hợp bằng thiết bị bù nối tiếp và bù hồi tiếp. -Thực hiện hồi tiếp trạng thái và tính toán các hệ số hồi tiếp trạng thái. Mô hình hoá hệ thống bằng Matlab hoặc Simulink. Viết chương trình tổng hợp hệ thống bằng C . Thông báo kết quả .