Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
nội dung bài viết "Phân tích cấu trúc bài giảng tích hợp" do Nguyễn Trung Kiên thực hiện dưới đây để nắm bắt được những kiến thức về cơ sở khoa học phân tích cấu trúc bài giảng tích hợp, cấu trúc chung của giáo án tích hợp,. để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | NGUYEN TRUNG KIEN phương pháp thiết kế và tổ chức dạy tích hợp 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC BÀI GIẢNG TÍCH HỢP CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1. QUAN ĐIỂM DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG Quan điểm đổi mới chất lượng dạy học trong dạy nghề là trang bị cho học sinh các năng lực thực hiện nhiều hơn những tri thức có tính tái hiện lại. Để thực hiện được định hướng đổi mới này phải cần đến các phương thức đào tạo có tính hoạt động và có tính giải quyết vấn đề. Người học cần được trang bị một lượng tri thức cơ bản đồng thời liên kết và định hướng tới các năng lực. Một vấn đề đặt ra ở đây là phương pháp dạy và học nào là mang lại hiệu quả hình thành được ở học sinh các năng lực. Đã từ lâu người ta nghiên cứu tiếp cận lý thuyết hoạt động để thiết kế tổ chức dạy học hướng đến các năng lực trên. Bản chất của kiểu dạy học này là người học phải hoạt động cả tay chân và trí óc để tạo ra một sản phẩm hoạt động. Hoạt động học tập này là một hoạt động có tính trọn vẹn. Wk ỀỊRÈ v 1.2. LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG TRONG TÂM LÝ HỌC NGHỀ NGHIỆP 1 Hoạt động nội chung và hoạt động học tập của học sinh có cấu trúc sau 1 - Một hoạt động bao gồm nhiều hành Igiờ cũng nhằm vào đối tượng để chiếm hàng loạt các thao tác để giải quyết những nhiệm vụ nhất h động ử dụng các công cụ phương tiện trong những điều kiện cụ thể. o các yếu tố tâm lý đều giữ những chức năng. - Hành động được thực hiện bằng định nhằm đạt mục đích của hà - Thao tác gắn liền với việc s Trong bất kỳ hành động có ý thức nà - Định hướng hành động ộng Kiểm tr Vận dụng lý thuyết hoạt động vào hoạt động dạy học tức là phải coi học sinh là chủ thểcủa mọi hoạt động học tập học lý thuyết học thực hành thực tập sản xuất học các hoạt động văn hóa xã hội. giáo viên cần phải xây dựng nên nội dung hoạt động đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo . . . . . . 1 - . -7 . . . . thê hiện thành hệ thống những nhiệm vụ cụ thê và tổ chức hoạt động của học sinh thực sự có kết quả. Bản chất của dạy học định hướng hoạt động là hướng học sinh vào hoạt động giải quyết các vấn đề kỹ .