Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chẩn đoán 5.1. Chẩn đoán xác định Chẩn đoán chảy máu mũi rất cần thiết cho vấn đề điều trị, cần dựa vào một số đặc điểm: - Chảy từ điểm mạch Kisselbach hay gặp nhất, chiếm khoảng 90%, thường chảy ra cửa mũi trước, chảy ít hoặc vừa, dễ cầm máu, ít nguy hiểm. - Chảy từ phần sau, từ khe trên và khe giữa chỉ chiếm khoảng 10%, thường do tiểu động mạch hoặc động mạch, chảy tương đối nhiều, Chảy máu ra cửa mũi trước và sau, đôi khi bệnh nhân nuốt máu vào dạ. | Chảy máu mũi Kỳ 2 5. Chẩn đoán 5.1. Chẩn đoán xác định Chẩn đoán chảy máu mũi rất cần thiết cho vấn đề điều trị cần dựa vào một số đặc điểm - Chảy từ điểm mạch Kisselbach hay gặp nhất chiếm khoảng 90 thường chảy ra cửa mũi trước chảy ít hoặc vừa dễ cầm máu ít nguy hiểm. - Chảy từ phần sau từ khe trên và khe giữa chỉ chiếm khoảng 10 thường do tiểu động mạch hoặc động mạch chảy tương đối nhiều Chảy máu ra cửa mũi trước và sau đôi khi bệnh nhân nuốt máu vào dạ dày rồi nôn ra gây mệt lã lo lắng hốt hoảng nếu không xử trí kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng. 5.2. Chẩn đoán phân biệt Những bệnh nhân chảy máu nhiều phải khám trong tư thế nằm đôi khi rất khó khăn phải khám đi khám lại nhiều lần mới thấy. Tuy máu chảy ra từ cửa mũi trước nhưng không phải chảy tại mũi mà máu chỉ đi qua mũi như - Máu chảy từ họng - thanh quản sặc lên mũi như khối u lành hay ác tính gây chảy máu sau phẫu thuật vùng họng như cắt amiđan. - Từ phổi sặc qua mũi chảy máu do lao phổi u máu. - Từ vỡ tĩnh mạch thực quản gây nôn sặc lên mũi xơ gan bệnh tăng áp lực tĩnh mạch cửa. - Từ vỡ các động mạch tầng giữa đáy sọ như các nhánh của động mạch cảnh trong hoặc chảy từ vòi Eustache do chấn thương tai giữa vỡ xương đá. 6. Cách xử trí chảy máu mũi Trước một bệnh nhân chảy máu mũi việc đầu tiên là phải cầm máu sau đó mới tìm nguyên nhân. Đối với những trường hợp chảy máu nặng phải chú ý đến tình trạng toàn thân của bệnh nhân theo dõi sát mạch huyết áp . 6.1. Điều trị toàn thân. - Để bệnh nhân nghỉ ngơi yên tĩnh ngồi hoặc nằm đầu cao há miệng để nhổ máu ra. - Truyền dịch nếu có truỵ mạch huyết áp. - Truyền máu nếu Hb hạ dưới 50 truyền máu là một biện pháp tích cực đặc biệt trong trường hợp chảy máu nặng tốt nhất là truyền máu tươi liều nhỏ 100ml nhiều lần. - Corticoid nếu không có chống chỉ định dùng corticoid phần lớn các tác giả đều cho rằng sử dụng corticoid trong chảy máu là cần thiết thường dùng tiêm tĩnh mạch như depersolone. - Kháng sinh đề phòng xuất tiết ứ đọng sẽ gây viêm nhiễm ở mũi và các bộ