Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tăng Natri máu là cấp cứu thường gặp trong HSCC, chiếm tỷ lệ 2,7% bệnh nhi vào khoa HSCC. Tăng Natri máu làm tăng áp lực thẩm thấu (ALTT) trong lòng mạch, kéo nước từ trong tế bào ra gây mất nước trong tế bào. Chẩn đoán Triệu chứng lâm sàng : Tuỳ thuộc vào mức độ và tốc độ tăng Natri máu và tình trạng thể tích tuần hoàn (TTTH) mà có các biểu hiện : Triệu chứng thần kinh : trẻ khát, kích thích hoặc li bì, rung giật cơ, tăng trương lực cơ, co giật, hôn. | PHÁC ĐÒ ĐIỀU TRỊ TĂNG NATRI MÁU Tăng Natri máu là cấp cứu thường gặp trong HSCC chiếm tỷ lệ 2 7 bệnh nhi vào khoa HSCC. Tăng Natri máu làm tăng áp lực thẩm thấu ALTT trong lòng mạch kéo nước từ trong tế bào ra gây mất nước trong tế bào. 1. Chẩn đoán 1.1. Triệu chứng lâm sàng Tuỳ thuộc vào mức độ và tốc độ tăng Natri máu và tình trạng thể tích tuần hoàn TTTH mà có các biểu hiện - Triệu chứng thần kinh trẻ khát kích thích hoặc li bì rung giật cơ tăng trương lực cơ co giật hôn mê. - Thường kèm theo sốt cao mất nước da khô thở nhanh. 1.2. Xét nghiệm - ĐGĐ Na máu 150mmol l khi Na máu 160mmol l là tăng Natri máu nặng - Áp lực thẩm thấu máu tăng PTT 330mosmol l - Áp lực thẩm thấu niệu giảm đái nhạt hoặc bình thường. 1.3. Chẩn đoán 1.3.1. Chẩn đoán xác định Dựa vào lâm sàng và xét nghiệm Na máu 150mmol l 1.3.2. Chẩn đoán nguyên nhân Tăng Na máu có kèm mất nước là nguyên nhân thường gặp Do mất nước đơn thuần Qua thận Đái tháo nhật trung ương đái nhạt do thận. Ngoài thận Sốt cao thở nhanh mất qua da . - Do mất nước nhược trương Mất nước nhiều hơn mất muối Ngoài thận Tiêu chảy bỏng lọc màng bụng Qua thận Lợi tiểu thẩm thấu. Tăng Na máu không mất nước Do nguyên nhân thần kinh rối loạn vùng Hypothalamus mất cảm giác khát uống ít. Tăng Na máu và ứ nước cơ thể Ngộ độc nước do uống ăn hoặc truyền nhiều Natri. 2. Điều trị Mục đích đưa Natri về mức bình thường 2.2. Xử trí cụ thể 2.2.1. Tăng Natri với mát nước TTTH - Bù dịch để đưa Natri máu về bình thường Lượng dịch Na BN Na mm x 0 6 x P - 0 6 x