Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tính hợp lý , khả thi của một số biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình Tất cả những vấn đề này đã làm cho người Đức mặc dù trong vài thập kỉ gần đây rất nỗ lực cải cách pháp luật chứng khoán của mình theo xu hướng của truyền thống Common Law mà đặc biệt là theo mô hình của Mỹ nhưng xem ra Nghị viện Đức vẫn còn tiếp tục phải bận rộn trước khi có được những công cụ thực sự hữu hiệu trong cuộc. | Vấn đề phỏng chống bạo lục đối với phụ nữ và trẻ em trong các lĩnh vực pháp luật TÍNH HỢP Ú KHẲ THI CỦA MỘT số BIỆN PHẤP xử ư VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG ŨNH Vực PHỒNG CHổNG BẠO lực GIA ĐÌNH Tại Việt Nam những tư tưởng lạc hậu như chồng chúa vợ tôi quyền huynh thế phụ hay cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy vẫn còn tồn tại. Xuất phát từ quan niệm trên người chồng người cha đã tự cho mình có quyền thực hiện những hành vi làm tổn hại đến sức khoẻ tinh thần của vợ con mình và họ không cho rằng các hành vi đó là bạo lực và trái pháp luật. Ngoài ra nạn nhân của các hành vi này thường nhẫn nhịn chịu đựng vì tư tưởng không muốn vạch áo cho người xem lưng rất ít trường hợp muốn chính quyền bảo vệ và can thiệp. Do đó câu chuyện bạo lực vẫn là câu chuyện tế nhị riêng tư trong mỗi gia đình. Tuy nhiên trước xu thế bạo lực gia đình BLGĐ ngày càng gia tăng Nhà nước với mong muốn ngăn chặn các hành vi bạo lực trong gia đình đã ban hành Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 PCBLgĐ . Luật PCBLGĐ ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Thông qua đó các mối quan hệ này không còn đơn thuần là các quan hệ xã hội quan hệ đạo đức mà nó đã được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ. Theo khoản 2 Điều 1 Luật PCBLGĐ thì BLGĐ là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất tinh thần kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình . Như vậy BLGĐ Ths. PHAN THỊ LAN H-ƠNG không chỉ là hành vi bạo lực về thể chất tinh thần mà còn là các hành vi bạo lực về kinh tế. Bên cạnh đó khái niệm bạo lực gia đình không chỉ giới hạn trong quan hệ giữa vợ chồng mà còn mở rộng đối với các thành viên khác trong gia đình như giữa bố mẹ với con cái giữa bố mẹ chồng với con dâu v.v. Các hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống BLGĐ cần phải bị xử lí theo quy định của pháp luật. Các hành vi này có thể bị áp dụng các chế tài hình sự hành chính và kỉ luật. 1 Tuy nhiên không giống như các quan hệ xã hội khác được pháp luật