Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Rối loạn cảm giác: Nhận diện và cách khắc phục

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Rối loạn cảm giác: Nhận diện và cách khắc phục được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về rối loạn điều chỉnh cảm giác; rối loạn phân biệt cảm giác; rối loạn giác động; cảm giác trong tình trạng phòng vệ; cảm giác trong tình trạng quá tải; cảm giác trong tình trạng ít hoạt động; các vận động cảm giác với những bé tăng động, bé ít hoạt động,. Mời các bạn tham khảo. | RỐI LOẠN CẢM GIÁC Nhận diện và cách khắc phục CÁC GIÁC QUAN “BÊN NGOÀI” Xúc giác (da) Khứu giác (mũi) Vị giác (miệng) Thị giác (mắt) Thích giác (tai) CÁC GIÁC QUAN “BÊN TRONG” Hệ thống tiền đình (vestibular sense): - Đưa thông tin về vị trí của đầu so với mặt đất, cử động của cơ thể và thăng bằng Tự cảm thụ bản thân (proprioceptive sense): - Giác quan giúp nhận biết vị trí của cơ thể và cử động của các bộ phận trong cơ thể THẾ NÀO LÀ RỐI LOẠN CẢM GIÁC? Rối loạn điều chỉnh cảm giác Rối loạn phân biệt cảm giác Rối loạn giác động RỐI LOẠN ĐIỀU CHỈNH CẢM GIÁC Quá nhạy cảm - Sợ dơ, không muốn người khác ôm, không chịu mặc một số loại quần áo, che mắt, bịt tai, không muốn nghe một số loại âm thanh, không chịu được một số mùi, không ăn một số loại thức ăn vv Không đáp ứng - Không biết tay, mặt bị dơ, không biết người khác chạm vào mình, thường đánh rơi đồ vật, không muốn chơi với các bạn, hay ngã, hay va phải đồ vật, nhìn như xuyên qua người hoặc vật, không nhận biết được một số âm thanh bình thường, ăn những đồ rất cay vv. Tìm kiếm cảm giác - Lao đầu vào người khác, chen vào những chỗ chật, muốn được ôm lâu, cọ xát vào tường, đồ đạc, phẩy tay, giở sách liên tục, bật tắt đèn, xếp hàng đồ chơi, thích ở chỗ đám đông vv. RỐI LOẠN PHÂN BIỆT CẢM GIÁC Không biết phân biệt nóng, lạnh; không biết đau; Không biết no hay đói, không biết khi nào cần đi toa lét, Dùng quá nhiều hoặc quá ít lực để mở cửa, đá bóng, viết. Cầm bút bằng cả bàn tay. Thường va vào người khác; Không nhận biết nét mặt hay cử chỉ của người khác; Không biết phân biệt nhịp điệu, âm thanh RỐI LOẠN GIÁC ĐỘNG Thường không đứng yên được một chỗ Dễ mất thăng bằng khi đi hoặc chuyển tư thế; Khó kết hợp hai tay để cắt hoặc đổ nước; khó sử dụng hai | RỐI LOẠN CẢM GIÁC Nhận diện và cách khắc phục CÁC GIÁC QUAN “BÊN NGOÀI” Xúc giác (da) Khứu giác (mũi) Vị giác (miệng) Thị giác (mắt) Thích giác (tai) CÁC GIÁC QUAN “BÊN TRONG” Hệ thống tiền đình (vestibular sense): - Đưa thông tin về vị trí của đầu so với mặt đất, cử động của cơ thể và thăng bằng Tự cảm thụ bản thân (proprioceptive sense): - Giác quan giúp nhận biết vị trí của cơ thể và cử động của các bộ phận trong cơ thể THẾ NÀO LÀ RỐI LOẠN CẢM GIÁC? Rối loạn điều chỉnh cảm giác Rối loạn phân biệt cảm giác Rối loạn giác động RỐI LOẠN ĐIỀU CHỈNH CẢM GIÁC Quá nhạy cảm - Sợ dơ, không muốn người khác ôm, không chịu mặc một số loại quần áo, che mắt, bịt tai, không muốn nghe một số loại âm thanh, không chịu được một số mùi, không ăn một số loại thức ăn vv Không đáp ứng - Không biết tay, mặt bị dơ, không biết người khác chạm vào mình, thường đánh rơi đồ

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.